Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Lê Trang
19 tháng 6 2021 lúc 21:10

- Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

Có:

-Di sản văn hóa phi vật thể

-Di sản văn hóa vật thể

- Di sản văn hóa hỗn hợp

Ví dụ:

- Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng – Di sản thiên nhiên thế giới (2003-2015) ...

- Vịnh Hạ Long – Di sản thiên nhiên thế giới (1994-2000) ...

- Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới (1993) ...

- Đô thị cổ Hội An – Di sản văn hóa thế giới (1999) ...

- Di tích Mỹ Sơn – Di sản văn hóa thế giới (1999)

Bình luận (0)
^ _ ^ ( ɻɛɑm ʙáo cáo )
19 tháng 6 2021 lúc 21:35

- Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

Có:

-Di sản văn hóa phi vật thể

-Di sản văn hóa vật thể

- Di sản văn hóa hỗn hợp

Ví dụ:

- Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng – Di sản thiên nhiên thế giới (2003-2015) ...

- Vịnh Hạ Long – Di sản thiên nhiên thế giới (1994-2000) ...

- Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới (1993) ...

- Đô thị cổ Hội An – Di sản văn hóa thế giới (1999) ...

- Di tích Mỹ Sơn – Di sản văn hóa thế giới (1999)

                      HOC TỐT

Bình luận (0)

- Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

Có:

-Di sản văn hóa phi vật thể

-Di sản văn hóa vật thể

- Di sản văn hóa hỗn hợp

Ví dụ:

- Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng – Di sản thiên nhiên thế giới (2003-2015) ...

- Vịnh Hạ Long – Di sản thiên nhiên thế giới (1994-2000) ...

- Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hóa thế giới (1993) ...

- Đô thị cổ Hội An – Di sản văn hóa thế giới (1999) ...

- Di tích Mỹ Sơn – Di sản văn hóa thế giới (1999)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
2 tháng 5 2021 lúc 20:44

Di sản văn hóa là di sản của những hiện tượng vật lý, thuộc tính phi vật thể do 1 nhóm hay xã hội được thừa kế lại từ các thế hệ đi trước, được duy trì cho đến hiện tại và có thể dành cho cả các thế hệ tương lai mai sau.

Các loại di sản văn hóa: 

- Di sản văn hóa vật thể

- Di sản văn hóa phi vật thể

- Di sản văn hóa hỗn hợp

Bình luận (2)
LƯỜI ĐẶƬ ƬÊП.
2 tháng 5 2021 lúc 20:50

Di sản văn hóa là di sản của những hiện tượng vật lý, thuộc tính phi vật thể do 1 nhóm hay xã hội được thừa kế lại từ các thế hệ đi trước, được duy trì cho đến hiện tại và có thể dành cho cả các thế hệ tương lai mai sau.

Các loại di sản văn hóa: 

- Di sản văn hóa vật thể

- Di sản văn hóa phi vật thể

- Di sản văn hóa hỗn hợp

Bình luận (0)
Cuong Nguyen
2 tháng 5 2021 lúc 20:50

Di sản văn hóa là di sản của những hiện tượng vật lý, thuộc tính phi vật thể do 1 nhóm hay xã hội được thừa kế lại từ các thế hệ đi trước, được duy trì cho đến hiện tại và có thể dành cho cả các thế hệ tương lai mai sau.

Các loại di sản văn hóa: 

- Di sản văn hóa vật thể

- Di sản văn hóa phi vật thể

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 3 2021 lúc 22:57

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Có 3 kiểu nhân hoá

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

ví dụ:

Ông mặt trời mang ánh nắng đến muôn nơi

Bác cây đa xum xuê cành toả bóng mát

Cậu rùa đi chậm từng bước đi

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

VD:Tán bàng như dang rộng vòng tay đón chúng em vào hóng mát dưới gốc cây

Mỗi khi tôi buồn ngồi dưới gốc cây, cây như đang an ủi tôi

Con gấu nói với bác thợ săn một giọng dữ dằn

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Bác gấu ơi! Bác đang làm j thế?

Vẹt à, bạn không thể nói suốt như vậy

Này chuối, cậu có biết tớ vừa gặp cái j ko?

Bình luận (0)
minh nguyet
13 tháng 3 2021 lúc 23:08

Tham khảo:

- Có 3 kiểu nhân hóa chính

Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật

ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.

=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim

Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật

ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối

=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời

+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người

ví dụBạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu

Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé

Bình luận (0)
 

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Bình luận (0)
Đức Minh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
20 tháng 10 2023 lúc 8:37

- Di sản văn hóa là những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, tôn giáo, truyền thống, phong tục, tập quán, kỹ thuật, khoa học và công nghệ được coi là quan trọng và đại diện cho một quốc gia, một vùng lãnh thổ hoặc một cộng đồng.
- Di sản văn hóa được chia thành 2 loại chính:
1. Di sản văn hóa phi vật thể: Là những giá trị văn hóa không có hình thức vật thể, chẳng hạn như truyền thống, phong tục, tập quán, nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc, văn học, tín ngưỡng, lễ hội, truyền kỳ, truyền thuyết, văn hoá ẩm thực, văn hoá dân gian, văn hoá truyền miệng, văn hoá tập quán, văn hoá tín ngưỡng...
2. Di sản văn hóa vật thể: Là những giá trị văn hóa có hình thức vật thể, chẳng hạn như kiến trúc, tài liệu, tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm sứ, đồng hồ, đồ trang sức, đồ thủ công mỹ nghệ...
- Ví dụ về di sản văn hóa phi vật thể là lễ hội Chol Chnam Thmay của người Khmer ở miền Tây Nam Bộ, văn hóa ẩm thực của người Việt Nam, truyền thống đón Tết Nguyên Đán...
- Ví dụ về di sản văn hóa vật thể là Cố đô Huế, Thành phố cổ Hội An, Chùa Một Cột...

Bình luận (0)
QwQ
Xem chi tiết
_Shoka
Xem chi tiết
tôn nữ mai phương
5 tháng 2 2018 lúc 15:14

Có 3 kiểu nhân hóa :

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

+ Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người

TK MIK~~~~~~~~~~

Bình luận (0)
Mai Nhật Linh
10 tháng 2 2018 lúc 10:56

Có 3 cách.

1.Gọi sự vật như gọi người

2.Tả sự vật như tả người

3.Nói với sự vật như nói với người

Bình luận (0)
chu đức duy
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
11 tháng 1 2017 lúc 22:31

Gọi giá vốn của mỗi mặt hàng là 100% 

Vì sau khi giảm 15% giá định bán mọi thứ hàng hóa nhưng cửa hàng đó vẫn còn được lãi 25% mỗi loại hàng hóa nên giá bán của mỗi hàng hóa là : 

100% -  25% = 75 % 

Do cửa hàng vẫn được lãi 25 % so với giá mua, nên giá bán sách lúc này so với giá mua sẽ là:  

100% + 25% = 125% (giá mua)

Vì 75% giá bìa = 125% giá mua nên tỉ số % giá bán hàng ngày so với giá vốn là:

125% : 75% = 1,7

1,7= 170%

Vậy hàng ngày cửa hàng lãi so với giá mua là:

170% - 100% = 70%

                                                                                          Đáp số:70%

Bình luận (0)
haquynhanh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
19 tháng 11 2017 lúc 18:10

C2 : Nhập tất cả số túi là 

: 45 + 37 = 82 (túi) 

Cả hai lần cửa hàng đó nhập số kg mì chính là

: 82 x 0,45 = 36,9 (kg) 

ĐS : 36,9 kg mì chính

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 6 2021 lúc 20:54

Tham khảo

 - Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

-  Có 2 loại di sản văn hóa, đó là:

+ Di sản văn hóa phi vật thể: là những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác.  

+ Di sản văn hóa vật thể: Di tích lịch sử văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia. có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị Lịch sử thẩm mĩ, khoa học.
Bình luận (23)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
30 tháng 6 2021 lúc 20:54

Tham Khảo:

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.[1] Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).

VD:Tài sản văn hóa:Cố đô Huế

Văn hóa phi vật thể:Nhã nhạc Cung đình Huế

Di sản tự nhiên:Vịnh Hạ Long

Bình luận (0)
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
6 tháng 3 2016 lúc 14:03

1/ Thụ phấn là là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

2/ Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

-Quả do bầu nhụy sinh trưởng chuyển hóa thành. 

-Hạt do noãn thụ tinh phát triển thành. 

3/ Có 2 loại quả chính:+Quả khô 

                                +Quả thịt

Đặc điểm:+Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng 
               +Quả thịt: khi chín thì mềm ,vỏ dày, chứa đầy thịt quả

VD: +Quả khô: , hạt dẻ, quả chò, quả phượng, , quả chi chi, hạt thông,... 

       +Quả thịt: Xoài, táo, đu đủ, quả mơ, cà chua, quả chanh, quả cam, dưa hấu,...

4/Có 3 cách phát tán: phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán.

Đặc điểm:+phát tán nhờ gió: có lông, có cánh để nhờ gió chuyển đi.(quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,...)

               +nhờ động vật:có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.(quả ké đầu ngựa , hạt thông ,...)

               +tự phát tán: khi chín vỏ quả tự nứt để bắn hạt đi xa.( đậu bắp, quả cải, đậu,...)

5/ (câu này tớ bí zồi !...)lolangbucminhlimdimhiu

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
cao kim huệ
7 tháng 3 2016 lúc 23:47

1:Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

2: +là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử

    + quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.

3:

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
9 tháng 3 2016 lúc 16:34

1. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

2.

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) của

hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái ( trứng ) có trong noãn tạo 

thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

- Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành 

hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt.

3. Có hai loại quả chính :

+ Quả khô : Khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Có hai loại quả khô:

quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

VD : củ lạc, hạt dẻ, quả cải,...

 + Quả thịt : Khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả gồm

toàn thịt gọi lag quả mọng, quả có hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.

VD : quả xoài, quả chanh, quả mơ,...

4. Có 4 cách phát tán của quả và hạt

+ Phát tán nhờ gió : thường có cánh, lông mọc xung quanh

VD : quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,...

+ Phát tán nhờ động vật : thường có gai nhọn

VD : quả ké đầu ngựa, quả cây xấu hổ,...

+ Tự phát tán : thường mọc theo từng chùm, bên ngoài là vỏ

chứa hạt bên trong

VD : quả cải, quả chi chi , quả đậu bắp,...

+ Phát tán nhờ con người 

VD: ổi, mít, nho,...

Bình luận (0)