Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2019 lúc 17:48

   - Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không, ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm còn nếu quả cầu bị hút lại gần với thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
Trương Quang Đang
Xem chi tiết
Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 9:31

Tham khảo: 

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
24 tháng 2 2022 lúc 9:34

Tham khảo ở đây:

https://baitapsgk.com/lop-7/sbt-vat-ly-lop-7/bai-18-11-trang-40-sach-bai-tap-sbt-vat-li-7-lam-the-nao-de-biet-mot-cai-thuoc-nhua-co-bi-nhiem-dien-khong-va-nhiem.html

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
24 tháng 2 2022 lúc 9:58

THAM KHẢO:

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Trúc
Xem chi tiết
trần gia nhật tiền
17 tháng 5 2016 lúc 12:08

Có hai cách để miêng nhựa có bị nhiễm điện hay không: 

Cách 1: dùng bút thử điện nếu bút sáng thì miếng nhựa nhiễm điện

Cách 2: dừng mảnh giấy vụn, nếu miếng nhựa hút mảnh giấy thì miếng nhựa nhiễm điện

Do quy ước ( sgk) nên nó nhiễm điện âm ( nếu cọ sát vào miếng vải khô)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
4 tháng 2 2016 lúc 23:14

Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Khánh Trình - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
trần gia nhật tiền
5 tháng 2 2016 lúc 10:13

trong sách bài tập phải ko bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 1 2016 lúc 21:42

Ta chỉ cần đưa vật đó lại gần các mẩu giấy vụn nếu nó hút các mẩu giấy thì nó bị nhiễm điện và ngược lại.Còn nếu muốn biết vật nhiễm điện gì thì ta đưa một thanh nhựa lại gần(theo quy ước thanh nhựa nhiễm điện âm) nếu vật hút thanh nhựa thì vật đó mang điện tích dương, còn vật đó đẩy thanh nhựa thì nó mang điện tích âm^^.

Bình luận (0)
phan kim lý
26 tháng 1 2016 lúc 18:41

chúng ta làm thí nghiệm leuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
26 tháng 1 2016 lúc 19:13

I hate you!bucquaOK!

Bình luận (0)
quynhchitraan
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
17 tháng 2 2022 lúc 17:26

tham khảo

 

- Để biết các vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì vật đó nhiệm điện, nếu không hút các vụn giấy thì không nhiễm điện.

- Trên vật đó mà đánh giá, cọ sát 1 thước nhựa, thước nhựa dẽ nhiễm điệm âm( quy ước). Đưa vật đó gần đến gần thước nhựa, nếu chúng đẩy nhau thì thước nhựa nhiễm điên âm, nếu hút thì thước nhựa nhiễm điện âm

Bình luận (0)
HACKER VN2009
17 tháng 2 2022 lúc 17:27

thì mình chà 1 vật nđ khác và đẻ gần nó

thử đi là biếtvui

Bình luận (0)
Phạm Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
2 tháng 3 2020 lúc 14:54

- Để biết các vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì vật đó nhiệm điện, nếu không hút các vụn giấy thì không nhiễm điện.

- Trên vật đó mà đánh giá, cọ sát 1 thước nhựa, thước nhựa dẽ nhiễm điệm âm( quy ước). Đưa vật đó gần đến gần thước nhựa, nếu chúng đẩy nhau thì thước nhựa nhiễm điên âm, nếu hút thì thước nhựa nhiễm điện âm

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
2 tháng 3 2020 lúc 14:54

Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương điện tích của thanh nhưa xẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm ta lấy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa đưa đến gần vật nếu chúng đẩy nhau thì vật mang điện tích dương và ngược lại thì vật mang điện tích âm tương tự có thể làm vậy bằng thanh nhựa xẫm màu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
2 tháng 3 2020 lúc 14:54

- Để biết các vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì vật đó nhiệm điện, nếu không hút các vụn giấy thì không nhiễm điện.

- Trên vật đó mà đánh giá, cọ sát 1 thước nhựa, thước nhựa dẽ nhiễm điệm âm( quy ước). Đưa vật đó gần đến gần thước nhựa, nếu chúng đẩy nhau thì thước nhựa nhiễm điên âm, nếu hút thì thước nhựa nhiễm điện âm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng lăng
Xem chi tiết
Đông Hải
30 tháng 3 2022 lúc 19:58

Nếu vật A để lại gần vật C nếu vật C hút chứng tỏ vật C nhiễm điện âm

Ngược lại vật C đẩy vật A thì chứng tỏ vật C nhiễm điện dương

Và nếu đẩy vật C lại gần vật A và thấy vật C bị đẩy còn vật A ko bị đẩy chứng tỏ vật C ko nhiễm điện

Bình luận (0)
linh nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
16 tháng 3 2022 lúc 13:06

Cọ xát

Bình luận (0)
Bịp_version 2
16 tháng 3 2022 lúc 13:06

thì chỉ cần coi nó cs nhiễm điện hay ko

Bình luận (0)
Tòi >33
16 tháng 3 2022 lúc 13:07

-cọ xát một thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa và sau đó cầm thanh thủy tinh đến gần mảnh giấy nếu thanh thủy tinh hút đc giấy thì thanh thủy tinh đó nhiểm điện,nếu thanh thủy tinh ko hút thì ko nhiểm điện

Bình luận (0)
Phan Văn Dũng
Xem chi tiết
phan thị khánh huyền
9 tháng 2 2017 lúc 13:19

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 2 2017 lúc 17:12

Ta có thể lấy mẩu giấy làm vật thí nghiệm thứ ba nếu thước nhựa hút được các mẩu giấy thì nó đã nhiễm điện.
Muốn biết nhiễm điện gì thì ta cọ xát thanh nhựa sẫm màu thì thanh nhựa sẽ nhiễm điện âm.
Sau đó đặt hai vật này lại gần nếu hút nhau thì thước nhựa nhiễm điện dương, đẩy thì nhiễm điện âm.

Bình luận (0)