trả lời câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản của bài : đánh nhau với cối xay gió trích đôn ki hô tê của xéc -van-téc
sgk văn lớp 8 tập một trang 79
lm nhanh giúp mik nha , mai học rùi , ai đúng mik tick
Dựa vào VB Chiếc lá cuối cùng của Xéc-van-téc, em hãy giải thích tại sao "chiếc lá cuối cùng" được coi là kiệt tác của cụ Bơ-men. Hãy viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh khoảng 10 câu
PLSS GIÚP MÌNH ĐI MÀ, ĐẾM NGƯỢC 3 NGÀY THI :((((((
Vào đầu những năm 1600, nhà văn Tây Ban Nha M. Xéc-van-téc (Miguel de Cervantes) cho ra đời tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê (Don Quixote). Đó là câu chuyện về một quý tộc Tây Ban Nha sa sút, bị mắc kẹt trong những huyền thoại của quá khứ thời trung cổ. Câu chuyện hài hước của M. Xéc-van-téc phản ánh một thế giới mới đang từ chối những yếu tố lạc hậu của xã hội cũ để trở thành xã hội hiện đại hơn- đó là thời kì cuối của lịch sử Tây Âu trung đại. Ở bài học này, các em sẽ tìm hiểu về những biến đổi chính trong xã hội Tây Âu thời kì này và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã nảy sinh như thế nào?
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, các quý tộc và thương nhân Tây Âu giàu lên một cách nhanh chóng, nhờ đó nền sản xuất hàng hóa và thương mại của Tây Âu ngày càng phát triển. Từ đó dẫn đến xã hội Tây Âu phân hóa sâu sắc.
- Cùng với sự hình thành của các giai cấp mới - tư sản và vô sản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã nảy sinh trong lòng xã hội phong kiến.
Cối xay gió của nhân vật Đôn-Ki- Hô -Tê (trong tác phẩm “Đánh nhau với cối xoay gió” của tác Xéc-Van-Téc) phần trên có dạng một hình nón. Chiều cao của hình nón là 40cm và thể tích của nó là 18000 c m 3 .Tìm bán kính đáy hình nón có giá trị gần đúng nhất.
A. 12cm
B. 21cm
C. 11cm
D. 20cm
Theo đề bài ta có V = 18000 c m 3 , h = 40cm
Do đó, ta có:
V = 1 3 πr 2 h ⇒ r = 3 V πh = 3 . 18000 40 π ⇒ r ≈ 20 , 72 cm
Vậy bán kính của hình tròn là r = 21cm
Đáp án D
Câu 1. Tác giả của văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” là ai?
A. O.Hen-ri. B. An-dec-xen. | C. Xec-van-tét. D. Lỗ Tấn. |
Câu 2. Tác giả của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” là ai?
A. Thái An. B. Nguyễn Khắc Việt. | C. Ngô Tất Tố. D. Nguyễn Khắc Viện. |
Câu 3. Trong văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, nhận định nào không nói về tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường tự nhiên?
A.Bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh.
B. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. | C. Bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. D. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. |
Câu 4. Trong câu văn “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu” (Ôn dịch, thuốc lá), tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa. B. So sánh. | C. Liệt kê. D. Hoán dụ. |
Câu 5. Câu nào dưới đây sử dụng thán từ?
A. Than ôi thời oanh liệt nay còn đâu! B. Ngay cả tôi còn không biết. | C. Ta đi chơi nhé! D. Nó ăn những hai bát cơm. |
Câu 6. Câu văn nào dưới đây là câu ghép?
A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp. B. Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. | C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.
D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc. |
Câu 7. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi” (Trong lòng mẹ) là:
A. Quan hệ mục đích. B. Quan hệ nguyên nhân. | C. Quan hệ điều kiện. D. Quan hệ tiếp nối. |
Câu 8: Tình thái từ trong câu “Mẹ đi làm về ạ!” có tác dụng gì?
A. Dùng để tạo câu cầu khiến. B. Dùng để biểu thị sắc thái tình cảm. | C. Dùng để tạo câu cảm thán. D. Dùng để tạo câu nghi vấn. |
help
“Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Tác giả của văn bản ấy là ai ? Nêu mạch cảm
xúc của văn bản em vừa tìm ? Kể tên một bài thơ cùng thuộc phong trào Thơ Mới trong chương
trình ngữ văn 8 học kì 2 ?
Câu 2: Câu cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói ? Nêu chức năng
của câu đó ?
Câu 3: Giải nghĩa từ “ ông đồ” ? Trong khổ đầu bài thơ em vừa tìm, tác giả viết “ ông đồ già”
nhưng ở khổ cuối lại viết “ ông đồ xưa” , giải thích vì sao có sự thay đổi đó?
Câu 4. Đoạn thơ trên đã thể hiên cảm xúc gì của nhà thơ?
Câu 5: Những hình ảnh nào ở khổ thơ đầu của văn bản được nhắc lại ở khổ cuối ? Việc nhắc
lại hình ảnh đó được gọi là kiểu kết cấu gì ? Nêu tác dụng ?
Câu 6. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên.
Trong đoạn văn có 1 câu nghi vấn, 1 thán từ. ( Gạch chân và xác định rõ)
Ai giúp em PHẦN VĂN BẢN này với ạ
Câu 1: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?
A. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh
C. Tố Hữu
D. Đặng Thai Mai
Câu 2: Văn bản có xuất xứ như thế nào?
A. Trích trong tập “Đường cách mệnh”
B. Trong cuốn “Người cùng khổ”
C. Trong tập “Việt Bắc”
D. Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ 2, tháng 2 năm 1951.
Câu 3: Vấn đề nghị luận của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta nằm ở vị trí nào ?
A. Câu mở đầu tác phẩm
B. Câu mở đầu đoạn hai
C. Câu mở đầu đoạn ba
D. Phần kết luận.
Câu 4: Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong trời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong hiện tại
C. Trong quá khứ và hiện tại
D. Trong tương lai
Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào ?
A. Thời kì kháng chiến chống Pháp
B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ
C. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
D. Những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào ?
A. Trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược
B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt
D. Cả A và B
Câu 7: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào ?
A. Trong quá khứ
B. Trong cuộc kháng chiến hiện tại
C.Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc
D. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
Câu 8: Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong bài văn của mình ?
A. Tiềm tàng, kín đáo
B. Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
C. Khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.
D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục.
Câu 9: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì ?
A. Sử dụng biện pháp so sánh
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”
Câu 10: Bài văn có mấy hình ảnh so sánh được coi là đặc sắc ?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn
Mặt trời lại rọi...trên muôn thuở biển đông
a) đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?
b) nêu xuất xứ của văn bản chứa đoạn trích trên?
c) đoạn trích trên có nội dung gì?
d) cảnh mặt trời mọc trên biển đượ miêu tả với những đặc điểm nổi bật nào, em hãy chỉ rõ?
e) chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
mình chỉ "bít" a và b thôi mong bạn thông cảm
a) đoạn văn trên trích từ văn bản Cô Tô , của tác giả Nguyễn Tuân
b) 1.Bài Cô Tô được trích từ một tác phẩm kí dài cùng tên của Nguyễn Tuân. Bài (trích) này thể hiện vẻ đẹp sinh động và tươi sáng của bức tranh thiên nhiên cũng như đời sống con người ở. vùng đảo Cô Tô, cách bờ biển tỉnh Quảng Ninh chừng 100 ki lô mét.
bạn hỏi thêm vài bạn nào đó nữa để hoàn thiện nha !
Văn bản nhật dụng trên nắm được tác giả xuất xứ văn bản tóm tắt văn bản nội dung nghệ thuật cảm nhận được về nhân vật dụng làm bài văn biểu cảm về tác giả tác phẩm 1 . cổng trường mở ra 2. mẹ Tôi 3 . cuộc chia tay của những con búp bê