Giải phương trình sau( Phương trình đưa đc về dạng ax+b=0)
4(x-5) - (3x-1)=x
Bài 1. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
1. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)
c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)
2. a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
i) k)
m) n)
bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé
Bài 1 :
a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)
c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)
d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)
\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)
e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)
f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)
\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)
h) \(PT\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12-6x+4=x^2-8x+16\)
\(\Leftrightarrow3x=24\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Vậy: \(S=\left\{8\right\}\)
j) \(PT\Leftrightarrow x^3-x^2+x+x^2-x+1-2x=x^3-x\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy: \(S=\left\{1\right\}\)
Bài 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax +b =0 ( giải chi tiết )
a)7 – x = -2x +3
b) 2 (3x +1) = -2x +5
c) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7.
d) 10x^2 - 5x(2x + 3) = 15
a: =>-x+2x=3-7
=>x=-4
b: =>6x+2+2x-5=0
=>8x-3=0
hay x=3/8
c: =>5x+2x-2-4x-7=0
=>3x-9=0
hay x=3
d: =>10x2-10x2-15x=15
=>-15x=15
hay x=-1
1,2 - ( x +1,3 ) = 4 ( x + 1,4)
a, đưa phương trình trên về dạng ax + b=0 với a = -5 thì b =
b, nghiệm của phương trình là : x =
Bài 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax +b =0
a)7 – x = -2x +3
b) 2 (3x +1) = -2x +5
c) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7.
d) 10x^2 - 5x(2x + 3) = 15
\(\)
a, <=> x = -4
b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8
c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2
d, <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1
a, <=> x = -4
b, <=> 6x + 2 = -2x + 5 <=> 8x = 3 <=> x = 3/8
c, <=> 5x + 2x - 2 = 4x + 7 <=> 2x = 9 <=> x = 9 /2
d <=> 10x^2 - 10x^2 - 15x = 15 <=> x = -1
a) x=-4
b)4x=3
x=3/4
c)3x=9
x=3
d) 15x=15
x=1
Cho phương trình :
0,9 - ( x - 0,6 ) = 4 ( x + 0,7 )
a, Đưa phương trình trên về dạng ax + b = 0 ; với a = - 5 thì b = ............
b, Ngiệm của phương trình là : x = .................
Giải phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
(x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
Giải phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
(x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
Cho phương trình:
0,8−(x−1,2)=−3(x+1,3)
Đưa phương trình trên về dạng ax+b = 0, với a= 2 thì b =
b) Nghiệm của phương trình là: x=
0,8 - ( \(x-1,2\)) = - 3(\(x+1,3\))
0,8 - \(x\) + 1,2 = -3\(x\) - 3,9
2 - \(x\) = -3\(x\) - 3,9
2 - \(x\) - (-3\(x\) - 3,9) = 0
2 - \(x\) + 3\(x\) + 3,9 = 0
2\(x\) + 5,9 = 0
Với a = 2 thì b = 5,9
b, 2\(x\) + 5,9 = 0
2\(x\) = - 5,9
\(x\) = -5,9 : 2
\(x\) = -2,95
Nghiệm của phương trình là: -2,95
Cho phương trình:
0,7 - (x - 1,5) = -6 ( x + 0,9)
A) Đưa phương trình trên về dạng ax + b=0, với a=5 thì b=?
B) nghiệm của phương trình là: x=?