Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2018 lúc 8:23

Gợi ý: Kiểm tra kết quả của tổng 1 + 3 + 5 + ...+ 23 + 25

Bình luận (0)
Phạm Thị Yến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 23:13

Bài 1: 

b: 

x=9 nên x+1=10

\(M=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...-x\left(x+1\right)+x+1\)

\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...-x^2-x+x+1\)

=1

c: \(N=\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^{10}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\left(1+2^5+2^{10}\right)⋮31\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2019 lúc 15:52

Bình luận (0)
Hùng Trương Quang
Xem chi tiết
Lê Thu Mai
28 tháng 10 2020 lúc 13:25

a)X= 40-15=25

b)2(x+35)=215-15

2(x+35)=200

x+35=100

X=65

c)(2x-3)^3=5^3

2x-3=5

2x=8

x=4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Trang
Xem chi tiết
ko biết tên
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2017 lúc 15:28

a) Mỗi biểu thức M và N đều có 50 thừa số

Ta thấy \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)

Vậy \(M< N\)

b) \(M.N=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)

\(=\frac{1}{101}\)

c) Vì \(M< N\)nên \(M.M< M.N\)hay \(M.M< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}\). Do đó \(M.M< \frac{1}{100}=\frac{1}{10}.\frac{1}{10}\)suy ra \(M< \frac{1}{10}\)( Vì \(M>0\))

Bình luận (0)
Hoàng Việt Bách
Xem chi tiết
Lê Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
29 tháng 7 2015 lúc 9:17

a, Xét 1/2 < 2/3 ; 3/4<4/5 ; ............ ; 99/100<100/101

=> 1/2.3/4.......99/100 < 2/3.4/5.........100/101

=> M<N

b, M.N = 1/2.3/4.4/5......99/100.2/3.4/5.5/6......100/101

M.N = 1/2.2/3.3/4.4/5.............99/100.100/101

M.N = 1/101

c, Vì M<N nên M.M < M.N Hay M.M < 1/101 < 1/100

                                           hay M.M < 1/10 . 1/10

=> M < 1/10 (Đpcm)

Bình luận (0)
Erika Alexandra
26 tháng 2 2017 lúc 22:03

 a) Ta có M.N = 1/2.2/3.3/4.4/5....99/10.10/101 = 1/101 
b) Xét M và N đều gồm 50 thừa số mà: 
1/2 < 2/3 
3/4 < 4/5 
............. 
99/100 < 100/101 
=> M < N 
c) Do M < N nên => M.M < M.N (Nhân 2 vế với M) 
=> M.M < 1/101 (Vì M.N = 1/101 theo cma) 
Mặt khác 1/101 < 1/100 
=> M.M < 1/100 = 1/10.1/10 
=> M < 1/10

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Chi
10 tháng 3 2017 lúc 22:41

a) Mỗi biểu thức M, N đều có 50 thừa số.

Dễ thấy \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\);\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\); ... \(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)nên M < N

b) M.N = \(\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\right)\)=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)=\(\frac{1}{101}\)

c) Vì M < N nên M.M < M.N hay M.M < \(\frac{1}{101}\)<\(\frac{1}{100}\)do đó M.M < \(\frac{1}{10}.\frac{1}{10}\)

Bình luận (0)