Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Phúc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 3 2022 lúc 20:16

a)Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực.

\(\Rightarrow\)Để lợi 6 lần về lực cần dùng 3 ròng rọc động.

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}\cdot10\cdot240=400N\\s=\dfrac{1}{6}h=\dfrac{5}{6}m\end{matrix}\right.\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=400\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{1000}{3}\approx333,33J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=\left(F_{ms}+P\right)\cdot s=\left(30+400\right)\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{1075}{3}J\)

Hiệu suất:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{\dfrac{1000}{3}}{\dfrac{1075}{3}}\cdot100\%=93\%\)

Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Hồng Quang
27 tháng 2 2021 lúc 8:04

a) \(A=mgh=288\left(J\right)\)

b) \(F=\dfrac{A}{s}=72\left(N\right)\) 

 

Ngọc Phương
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
26 tháng 2 2021 lúc 22:34

a)

Lực nâng của người đó là:

F = P = 10m = 10 . 24 = 240 (N)

Công người đó thực hiện được là:

A = F.s = 240.1,2 = 288 (J)

b) Công người đó thực hiện được khi sử dụng mặt phẳng nghiêng là:

A' = F.s' = 240.4 = 960 (J)

Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Hà Mai Linh
21 tháng 2 2021 lúc 15:27

Câu 1 A
câu 2 
Công ; A= Fs = Ps= 10ms= 10.1800.6=108000 J

Công suất ; P = A/t = 108000/ 60=1800W
Câu 3 cả 2 TH như nhau 
câu 4

Lực tác dụng ko làm cho vật cđ thì ko thực hiên công và ngược lại
câu6D
câu 7A
 

Khách vãng lai đã xóa
Hương Đặng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 4 2022 lúc 19:22

a)Công nâng vật lên cao:

   \(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

b)Công kéo vật: 

   \(A_{tp}=F_k\cdot l=130\cdot12=1560J\)

c)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1560}\cdot100\%=76,92\%\)

An Na Trần
Xem chi tiết

lợi ích của máy cơ đơn giản là giúp con người nâng hoặc vận chuyển 1 vật nào đó đễ dàng hơn

b nên dùng mặt phảng nghiêng

An Na Trần
8 tháng 1 2021 lúc 8:14

eoeoh

Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Song Ha Ah
20 tháng 6 2016 lúc 17:27

May co don gian : rong roc

thiet  kj 2 rong roc dong, 2 rong roc co dinh

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2018 lúc 15:37

Đáp án: D

Để nâng được vật thì lực cần thiết tác dụng lên pít tông lớn bằng với trọng lượng P của vật.

- Ta có :

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Mà :   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Mỗi lần nén pit tông nhỏ pit tông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,1cm.

- Vậy sau 50 lần nén pit tông nhỏ thì vật được nâng lên một đoạn là :

   50.0,1 = 5 (cm)

Ki Thộn
Xem chi tiết
Phạm Chí Cường
4 tháng 5 2016 lúc 9:33

1   Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị  newton và ký hiệu  F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.

2    Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

3.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và và chiều hướng về phía Trái Đất.

     Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn,lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồicó xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức  nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.VD:lò xo,....

     Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn haylực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.

VD:Lực ma sát có hại:Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe.

     :Lực ma sát có lợi:Giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn

MỆToho

     

Vương Tuấn Khải
4 tháng 5 2016 lúc 21:52

câu 4. giải

lực hút của tđ tác dụng lên vật đó là: 

P=10.m

   =10.20

   =200(N)

vì Pmt=1/6 Ptđ

Mà Ptđ=200(N)

suy ra Pmt=200/6=100/3=33,3(N)

Vương Tuấn Khải
4 tháng 5 2016 lúc 22:02

chủ đề 2

các phương án đưa ống bê tông lên khỏi mương là:

- Dùng tay hay lấy dây buộc vào vật và kéo lên theo phương thẳng đứng

- Dùng đòn bẩy

- dùng ròng rọc

- lăn ống bê tông lên nhờ mặt phẳng nghiêng

 

Giải bài toán

Trọng lực của khối bê tông là:

P=10.m

  = 10.600

  =6000(N)

Lực của người đó tác dụng lên cánh tay đòn là:

ta có F1/F2=OF2/OF1

suy ra F2=F1.OF1/OF2=6000.1/3=2000(N)

vậy ngườ đó chỉ tác dụng 1 lực F2 > 2000(N) thì có thể đưa 1 ống bê tông lên khỏi mương