Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huong Bui
Xem chi tiết
Ngô Hữu Trường
Xem chi tiết
Lãnh Zui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 20:50

a: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của DC

Xét ΔBCD có

BI là đường cao

BI là trung tuyến

nên ΔBCD cân tại B

=>BC=BD

Xét tứ giác OCBD có

I là trug điểm chung của OB và CD

=>OCBD là hình bình hành

=>CO//BD và OC=BD

mà OC=OD

nên OCBD là hình thoi

=>CB=OC=AE

Xét tứ giác AECO có

OC//AE

EC//AO

=>AECO là hình bình hành

=>AE=OC=BC

=>AE=BC=BD

b: EC//AB

AB vuông góc CD

=>EC vuông góc DC

=>E,C,D nằm trên đường tròn đường kính ED

=>O là trung điểm của ED

=>E,O,D thẳng hàng

c: Xét tứ giác ADBE có

AB cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

AB=DE
=>ADBE là hình chữ nhật

pansak9
Xem chi tiết

a: Sửa đề: Chứng minh AE=BC=BD

Xét tứ giác ABCE có AB//CE

nên ABCE là hình thang

=>\(\widehat{AEC}+\widehat{EAB}=180^0\left(1\right)\)

Xét (O) có A,E,C,B cùng thuộc đường tròn

nên AECB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AEC}+\widehat{CBA}=180^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAB}=\widehat{CBA}\)

Xét hình thang AECB có \(\widehat{EAB}=\widehat{CBA}\)

nên AECB là hình thang cân

=>AE=CB

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

Xét ΔBCD có

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

=>BC=BD

=>AE=CB=BD

b: Ta có: EC//AB

CD\(\perp\)AB

Do đó: EC\(\perp\)CD

=>ΔECD vuông tại C

=>ΔECD nội tiếp đường tròn đường kính ED

mà ΔECD nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của ED

=>E,O,D thẳng hàng

c: Xét tứ giác ADBE có

O là trung điểm chung của AB và DE

=>ADBE là hình bình hành

Hình bình hành ADBE có AB=DE

nên ADBE là hình chữ nhật

Đề bài sai ở câu a, chắc chắn AB>BC, em coi lại đề là \(AB=BC=BD\) hay \(AE=BC=BD\)

Kiều Vũ Linh
2 tháng 1 lúc 15:09

Hình vẽ

Vương Ngọc Bích _
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
31 tháng 3 2020 lúc 8:03

Vì CE là đường kính của (O)→DE⊥DC→DE//AB(CD⊥AB)

\(\widehat{DAB}=180^o-\widehat{ADE}=\widehat{ABE}\)

→DBED là hình thang cân

Ta có: O,H là trung điểm CE,CB→OH là đường trung bình ΔCBE

→BE=2OH→AD=2OH vì ABED là hình thang cân

Vì CECE là đường kính →BC⊥BE

\(AD^2+BC^2=BE^2+BC^2=CE^2=4R^2\)

Gọi MI∩BC=F. Vì CD⊥AB=I, M là trung điểm AD

\(\widehat{CIF}=\widehat{MID}=\widehat{MDI}=\widehat{ADI}=\widehat{IBC}\)

→IF⊥BC

Lại có OH⊥BC→OH//MI (đpcm)
Nguồn: hangbich

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 1 2021 lúc 16:51

Thọ tested! h heeeee

\(\sqrt{2222}\)

\(\dfrac{1}{22}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Xuân Mai
6 tháng 2 2021 lúc 21:14

Giải :

a) Xét (O) có PM // AB

⇒ 2 cung AP và BM bị chắn bởi 2 dây trên sẽ bằng nhau. 

mà BM = BN ( △ BMN cân tại B vì có BE vừa là đ/c, đường trung tuyến △)

⇒ cung BM = cung BN

⇒ cung AP = cung BN

b) Xét (O) có OI đi qua điểm chính giữa của PM (gt)

⇒ OI vuông góc với dây PM tại K

⇒góc OKM = 90 độ.

Xét tứ giác OKME có 3 góc vuông : góc OKM = 90 độ (cmt),

góc MEO = 90 độ ( MN vuông góc với OB tại E

 góc EMK = 90 độ ( vì PM//AB, AB vuông góc với MN ⇒ PM vuông góc với MN tại M )

⇒ OKME là hcn

c) Ta có : góc OPI = góc NOE  ( vì 2 góc đông vị, MP//AB)

mà góc OPI + góc POI = 90 độ ( △POK vuông tại K )

⇒góc NOE + góc POI = 90 độ

⇒ góc NOE + góc POI + góc IOE = 90 + 90 = 180 độ

⇒ P,O,N thẳng hàng

- Xét △ PMN có KE đường TB ( K trđ PM, E trđ MN )

⇒ KE//PN

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
18 tháng 2 2021 lúc 21:42

a)  CÓ PM //AB 

=> CUNG AP= CUNG MB ( TÍNH CHẤT) (1)

MÀ CM ĐƯỢC B LÀ ĐIỂM CHÍNH GIỮA CUNG MN => CUNG MB=CUNG NB (2)

TỪ (1) (2) => CUNG AP= CUNG NB 

b)  CM ĐƯỢC KME=90 ĐỘ ( VÌ PM //AB MÀ AB VUÔNG GÓC MN )

VÌ I LÀ ĐIỂM CHÍNH GIỮA CUNG PM => OI VUÔNG GÓC PM TẠI K => OKM = 90 ĐỘ 

TỨ GIÁC OKME CÓ OKM=KME=MEO=90 ĐỘ => TỨ GIÁC OKME LÀ HÌNH CHỮ NHẬT 

c) CHỨNG MINH ĐƯỢC KE LÀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC PMN => KE // PN 

MẶT KHÁC CÓ OK=ME=NE MÀ NE//OK (CÙNG VUÔNG GÓC AB )

=> TỨ GIÁC OKNE LÀ HÌNH BÌNH HÀNH => KE//ON 

CÓ KE//ON MÀ KE//PN NÊN PN TRÙNG ON => O, P, N THẲNG HÀNG 

 

Khách vãng lai đã xóa
chien dang
Xem chi tiết
Nguyenphuonglinh
Xem chi tiết
Nhật Minh 7a2 54. Chu
Xem chi tiết