Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Mạc Trường Sơn

Những câu hỏi liên quan
Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 21:16

C1 : tự sự 

c2 : người anh thì trốn sang vùng khác sinh sống và không bao giờ quên được nỗi nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST” 

còn người em thì xử lý việc bằng cách : ở lại tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin tưởng của những người xung quanh và của chính tôi”. anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình , cố gắng sự nghiệp đàng hoàng , hoàn thiện bản thân,

C3 : dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật người em  trong bài

C4 : em sẽ học tập theo nhân vật người em : khi mắc sai lầm em sẽ không trốn tránh nó mà em sẽ cố gắng khắc phục , sửa lỗi của mình Vì em muốn  sống đàng hoàng tử tế , em muốn tạo được giá trị cao cho bản thân mình,  làm một người có ích cho xã hội.

đinh huy tuấn anh
Xem chi tiết
Chu Quyen Nhan
2 tháng 5 2017 lúc 20:31

312 người tất cả 

Cái này chắc chắn trong toán violympic

Phạm Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thảo Hiền
7 tháng 5 2016 lúc 17:40

a) Nhà thông thái sẽ biết mình đang ở làng Dối Trá nếu người được hỏi nói : " Đúng ạ ! "

b) Nhà thooing thái sẽ biết mình đang ở làng Thật Thà nếu người được hỏi nói : " Không ạ "

Duyệt đi

Phạm Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Ngọc Trinh
11 tháng 5 2016 lúc 12:15

đúng thì lak ng làng thật thà cn ko tki lak ng làng dối trá

Phạm Hoàng Nguyên
11 tháng 5 2016 lúc 12:21

làng Thật Thà ta kí hiệu bằng từ TT,người làng đó thì kí hiệu tt

làng Dối Trá ta kí hiệu bằng từ DT,người làng đó thì kí hiệu dt

có 4 trường hợp:

tt-TT(người làng thật thà đứng trên đất thật thà)câu trả lời của người đó là đúng ạtt-DT:câu trả lời của người đó là không ạdt-TT:câu trả lời của người đó là đúng ạdt-DT:câu trả lời của người đó là không ạ

Trường hợp thứ 1 và 3 đều là TT(nghĩa là trên đất thật thà) và đều trả lời là đúng ạ

còn thứ 2 và 4 đều là DT và đều trả lời là không ạ

vậy nếu là đúng ạ thì nhà thông thái ở đất thật thàvậy nếu là không ạ thì nhà thông thái ở đất dối trá

thấy đúng thì nha!mình mới nghĩ ra đó!^_^

oOo  Kudo  Shinichi OoO
Xem chi tiết
thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 11 2016 lúc 21:51

1. Rút ra ý nghĩa của câu chuyện

– Cách ứng xử khác nhau của hai anh em trước lỗi lầm

+ Người anh không quên được lỗi lầm của mình. Anh ta đã chạy trốn và luôn thấy nhục nhã.

+ Người em đã sửa chữa lỗi lầm và cố gắng vươn lên để trở thành người tốt.

– Hình tượng cụ già là biểu tượng cho cách nhìn nhận của mọi người đối với con người.

->Câu chuyên nhắc nhở mọi người: nếu mắc lỗi lầ thì hãy dũng cảm nhận lỗi và cố gắng sửa chữa để thành người tốt; đồng thời cũng nói về cách nhìn nhận đánh giá con người.

2. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên

a. Con người có thể sẽ mắc sai lầm

– Có khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, không còn sự lựa chon nào khác.

– Cũng có thể do phút mềm yếu, không làm chủ được bản thân…

b. Chạy trốn quá khứ hay là tiếp tục sống để sửa chữa sai lầm là hai cách ứng xử khác nhau

– Chạy trốn quá khứ, luôn sống trong mặc cảm tội lỗi sẽ để cuộc đời mình ngày càng tồi tệ hơn.

+ Luôn cảm thấy lo sợ, bất an vì có thể sẽ lộ bí mật của quá khứ bất cứ khi nào.

+ Luôn tự xấu hổ, day dứt vì lỗi lầm của mình.

– Biết đối diện với sự thật, sống luôn cố gắng phấn đấu là cách sửa lỗi lầm tốt nhất.

+ Trung thực nhận lỗi lầm.

+ Cố gắng sống tốt để chuộc lỗi, để khẳng định mình.

c. Thái độ của mọi người xung quanh trước những sai lầm của người khác.

– Nếu như kì thị, soi mói trước những sai lầm của người khác dễ khiến họ mặc cảm, tự ti.

– Thái độ bao dung, cảm thông của người đời giúp những người lầm lỗi lấy lại niềm tin, là động lực cho họ phấn đấu để họ sống tốt hơn.

3. Mở rộng vấn đề

– Cố gắng đừng để xảy ra những sai lầm đáng tiếc. Nếu xảy ra thì phải tìm cách để sửa lỗi lầm. Không được trốn chạy quá khứ, không nên tự ti, mặc cảm.

– Biết cảm thông trước sai lầm của người khác để giúp họ sửa chữa lỗi lầm.
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 0:32

THAM KHẢO
- Người dân ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ sống thành làng với nhiều ngôi nhà xây dựng gần nhau. Làng là nơi người dân có mối liên kết chặt chẽ với nhau dựa trên quan hệ dòng họ, hàng xóm,... giúp đỡ nhau về vật chất, tinh thần.
- Trước kia, làng ở Đồng bằng Bắc Bộ thường có lũy tre xanh bao bọc, có cổng vào làng. Mỗi làng có một ngôi đình thờ người có công với làng, với nước gọi là Thành hoàng. Một số làng còn có đền, chùa,...
- Ngày nay, làng có nhiều nhà hiện đại hơn, đường làng thường được đổ bê tông hoặc rải nhựa thuận tiện cho việc đi lại, có các công trình phục vụ công cộng như: nhà văn hóa, trường học,...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2019 lúc 3:56

Gọi x (quả) là số trứng của người thứ nhất.

Điều kiện: x ∈N*, x < 100

Khi đó số trứng của người thứ hai là 100 – x (quả)

Giá tiền một quả trứng của người thứ nhất là 15/(100 - x) (đồng)

Giá tiền một quả trứng của người thứ hai là Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (đồng)

Số tiền người thứ nhất bán được là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Số tiền người thứ hai bán được là:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Theo đề bài, ta có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

⇔ 45 x 2  = 20 100 - x 2  ⇔ 45 x 2  = 20(10000 – 200x +  x 2 )

⇔ 45 x 2  = 200000 – 4000x + 20 x 2

⇔ 25 x 2  + 4000x – 200000 = 0 ⇔  x 2  + 160x – 8000 = 0

∆ ' =  80 2  – 1.(-8000) = 6400 + 8000 = 14400 > 0

∆ ' = 14400 = 120

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị x = -200 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy số trứng của người thứ nhất là 40 quả

số trứng của người thứ hai là 100 – 40 = 60 quả.

Lò Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
29 tháng 3 2022 lúc 7:24

b

Nguyễn Khánh Huyền
29 tháng 3 2022 lúc 7:24

B

Tạ Tuấn Anh
29 tháng 3 2022 lúc 7:25

B