Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khoi ly truong
Xem chi tiết
Phạm Thị Huyền Trang
1 tháng 12 2016 lúc 20:49

bạn bít giải bài này ko

Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
1 tháng 12 2016 lúc 21:03

Ta có : \(\frac{n^4+3951}{2016}\) có giá trị là số nguyên tố chẵn .

\(\Rightarrow\frac{n^4+3951}{2016}=2\) ( vì số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )

\(\Rightarrow n^4+3951\div2016=2\)

\(\Rightarrow n^4+3951=2.2016=4032\)

\(\Rightarrow n^4=4032-3951\Rightarrow n^4=81\)

Mà : \(81=3^4\Rightarrow n=3\)

Vậy : \(n=3\) thì biểu thức \(\frac{n^4+3951}{2016}\) là số nguyên tố chẵn

Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị óc chó
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Minh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 9 2023 lúc 6:34

Xét 2 trường hợp:

TH1: n = 0

5ⁿ + 10 = 5⁰ + 10 = 11 là số nguyên tố

TH2: n ≠ 0

Ta có:

5ⁿ ⋮ 5

10 ⋮ 5

⇒ (5ⁿ + 10) ⋮ 5

⇒ 5ⁿ + 10 là hợp số

Vậy n = 0 thì 5ⁿ + 10 là số nguyên tố

Nếu đề bài là:

   5n+10 \(\in\) P 

⇔ 5n+10 = 5

⇒ n + 10 = 1

⇒ n = -9 (loại)

\(\in\) \(\varnothing\)

Nếu đề bài là:

    5n + 10 \(\in\) P

   với n = 0 ta có 5n + 10 = 11 (thỏa mãn)

   Với n ≥ 1 ta có 5n + 10 = \(\overline{..5}\) + 10 = \(\overline{...5}\) (là hợp số loại)

Vậy n = 0

     

 

 

 

Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
nguyễn thị phương anh
Xem chi tiết
Đào Bảo An
27 tháng 1 2022 lúc 22:27

555 ĐỌC LÀ NĂM TRĂM NĂM MƯƠI LĂM

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Duy Hoàng 6A2
28 tháng 1 2022 lúc 8:17

13200000 đồng đấy

Khách vãng lai đã xóa
Hà Vy Hoàng
20 tháng 3 2024 lúc 20:31

n = 0 mà

n là số tự nhiên 

 

Rồng Con Lon Ton
Xem chi tiết