Nguyễn Thu Trang
26. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi: A. mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. vật có vận tốc bằng không. C. vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. vật không bị biến dạng. 27. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi: A. vật bị biến dạng. B. vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất. C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật có tính đàn hồi đang chuyển động. 28. Vật nào sau đây không có động năng? A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Forgotten Angel
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
1 tháng 3 2017 lúc 7:10

Chọn mốc tính độ cao ở ngay tại vị trí của vật

Bình luận (0)
Nguyễn Công Khanh
1 tháng 3 2017 lúc 7:40

b

Bình luận (0)
Kiểu Nó Phải Thế
1 tháng 3 2017 lúc 8:34

B

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
tan nguyen
14 tháng 2 2020 lúc 13:03

ko thể tin rằng bạn có thể ngồi đánh hết được chỗ này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
14 tháng 2 2020 lúc 13:19

1. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó:
A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác dụng của một lực lớn
C. Có trọng lượng lớn D. Có khả năng thực hiện công lên vật khác.
2. Trong các sau đây: câu nào sai?
A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B.Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật.( phụ thuộc vào độ cao nhé)
C. Khối lượng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn.
D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động.
3. Thế năng hấp dẫn của vật sẽ bằng không khi:
A. Mốc tính độ cao chọn ngay tại vị trí đặt vật. B. Vật có vận tốc bằng không.
C. Vật chịu tác dụng của các vật cân bằng nhau. D. Vật không bị biến dạng.
3. Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi:
A. Vật bị biến dạng. B. Vật đang ở một độ cao nào đó so với mặt đất.
C. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Vật có tính đàn hồi đang chuyển động.
4. Vật nào sau đây không có động năng?
A. Quả bóng lăn trên mặt sân cỏ B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Viên đạn đang bay đến mục tiêu D. Ô tô đang chuyển động trên đường.
5. Động năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Chỉ khối lượng của vật B. Cả khối lượng và độ cao của vật
C. Độ cao của vật so với mặt đất D. Cả khối lượng và vận tốc của vật
6. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. Độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. Vật chuyển động đều.
7. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Độ cao của vật so với mặt đất
C. Vận tốc của vật D. Cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
8. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. Động năng của vật cũng càng lớn B. Thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. Thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. Khả năng sinh công của vật càng lớn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2017 lúc 8:15

 Đáp án B

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 6 2017 lúc 12:56

+ Phát biểu đúng là:

(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.

(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.

Đáp án B

Bình luận (0)
Thanh Quỳnh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 13:43

Chọn B

Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.

Bình luận (0)
minhducle2008
7 tháng 5 2022 lúc 22:43

Chọn B.  Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.

Bình luận (0)
Thành Đạt
Xem chi tiết
Ngô Trung Khải
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
3 tháng 3 2021 lúc 11:24

a. Cơ năng của vật là:

\(W=mgh_{max}=mgl\left(1-cos\alpha_0\right)=0,1.10.1.\left(1-0,5\right)=0,5\) (J)

b. Thế năng của vật tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 độ là:

\(W_t=mgh=mgl\left(1-cos\alpha\right)=0,1.10.1.\left(1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)=0,134\) (J)

Động năng của vật tại vị trí đó là:

\(W_đ=W-W_t=0,336\) (J)

Vận tốc của vật là:

\(v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=2,7\) (m/s)

c. Tại vị trí cân bằng của vật ta có:

\(W_{đmax}=W==0,5\) (J)

Vận tốc của vật tại vị trí đó là:

\(v_{max}=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=3,16\) (m.s)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 13:30

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng

Cách giải:

Ở VTCB lò xo dãn một đoạn ∆ l  

Vận tốc của vật bằng 0 ở biên, và lúc này lò xo không bị biến dạng nên A = 4cm

Ta có:

Động năng của vật ở cách VTCB 2cm là:

Bình luận (0)