Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn đình tùng
I. VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Đoàn Giỏi (1925-1989) là tên khai sinh, ngoài ra nhà văn còn có các bút danh: Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ, Huyền Tư; quê quán: Châu Thành, Tiền Giang. Trong những năm chống thực dân Pháp, Đoàn Giỏi công tác trong ngành an ninh rồi làm công tác thông tin, văn nghệ. Tập kết ra Bắc, từ năm 1955 ông chuyển sang làm công tác sáng tác và biên tập sách báo. Đoàn Giỏi là Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khoá I, II, III. Tác phẩm đã xuất bản: Người Nam thà...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần minh phượng
Xem chi tiết
Kiên Trung
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 14:15

Em nghe viết.

Chú ý: viết đúng chính tả.

Yêu Hoàng~
Xem chi tiết
_Hồ Ngọc Ánh_
22 tháng 5 2021 lúc 8:19

A.Nguyễn Văn Tài

YunTae
22 tháng 5 2021 lúc 8:22

A. Nguyễn Văn Tài

💢Sosuke💢
22 tháng 5 2021 lúc 8:24

Câu 1 : Tác giả Kim Lân tên khai sinh là:

A. Nguyễn Văn Tài

B. Nguyễn Văn Tuấn

C. Nguyễn Văn Trấn

D. Nguyễn Văn Đức
Câu 2 : Địa danh nào dưới đây là quê hương của Kim Lân:

A. Nam Định

B. Bắc Ninh

C. Quảng Nam

D. Nghệ An
Câu 3 : Công việc nào dưới đây Kim Lân đã từng làm?

A. Thợ sơn guốc

B. Khắc tranh bình phong

C. Thầy giáo

D. Đáp án A và B
Câu 4 : Kim Lân tham gia hội văn hóa cứu quốc năm bao nhiêu?

A. 1944

B. 1945

C. 1946

D. 1947
Câu 5 : Tác phẩm nào dưới đây không phải của tác giả Kim Lân?

A. Nên vợ nên chồng

B. Con chó xấu xí

C. O chuột

D. Làng
Câu 6 : Thể loại của tác phẩm Con chó xấu xí (Kim Lân) là:

A. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn

C. Kịch

D. Tùy bút
Câu 7 : Tập truyện ngắn Con chó xấu xí được sáng tác năm bao nhiêu?

A. 1955

B. 1960

C. 1962

D. 1964


Câu 8 : Kim Lân là cây bút chuyên viết chuyện ngắn, có sở trường viết về:

A. Người trí thức

B. Người chiến sĩ

C. Nông thôn và người nông dân

D. Tầng lớp thành thị
Câu 9 : Phong cách sáng tác của nhà văn Kim Lân là:

A. Biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật

B. Văn phong giản dị, gợi cảm, hấp dẫn

C. Ngôn ngữ sống động, am hiểu và gắn bó sâu sắc về đời sống và phong tục và làng quê Bắc Bộ

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10 : Nội dung sau về tác giả Kim Lân đúng hay sai?

“Sau khi tham gia Hội văn hóa cứu quốc, Kim Lân tiếp tục hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến và cách mạng (viết văn, làm báo, diễn kịch, đóng phim).

A. Đúng

B. Sai

Liên Nguyễn Bình Phương
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2017 lúc 7:13

Nguyễn Trung Thành là một trong số những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị và ghi dấu ấn đậm nét trong nền văn học nước nhà.

Đáp án cần chọn: A

Hoàng Yến Vi
Xem chi tiết
Đặng trọng trí
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
8 tháng 3 2020 lúc 15:11

a,Yêu trẻ em, gần gũi với thiên nhiên và thế giới loài vật, nhà văn Tô Hoài đã đem đến một món quà hết sức thú vị: Truyện đồng thoại Dế Mèn phiêu lưu kí. Truyện hấp dẫn bạn đọc, đặc biệt là trẻ em ngay từ khi mới ra đời. Cho đến nay sau gần 70 năm, truyện vẫn được trẻ em đón nhận, yêu thích. Trong đó Dế Mèn, nhân vật chính của tác phẩm đã đem đến những cảm nhận thú vị. Đoạn trích bài học đường đời đầu tiên là phần đầu của truyện, là những nét phác thảo khái quát về nhân vật chính là bài học đầu tiên mà cậu ta nhận được trên đường đời.

~Hok tốt~

@@Nemesis

Khách vãng lai đã xóa
dương mai linh
8 tháng 3 2020 lúc 15:16

Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ trong một gia đình thợ thủ công. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam[2]). Bút danh Tô Hoài gắn với hai địa danh: sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức.

Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp. Khi đến với văn chương, ông nhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong chiến tranh Đông Dương, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.

Đoàn Giỏi sinh ở quê tại xã Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (ngày nay là thị trấn Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang). Ông xuất thân trong một gia đình địa chủ lớn, có hàng trăm mẫu ruộng màu mỡ ven sông Tiền. Nhà ông xưa tòa ngang dãy dọc, nơi mà bây giờ trở thành trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành. Tất cả nhà và đất gia đình ông đã tự nguyện hiến cho kháng chiến ngay từ đầu. Ông từng theo học tại trường Mỹ thuật Gia Định trong những năm 1939-1940. Khi Cách mạng tháng Tám thành công và toàn quốc kháng chiến bùng nổ, gia đình ông đã tự nguyện hiến toàn bộ nhà cửa, ruộng đất cho chính quyền Việt Minh.

Khách vãng lai đã xóa

a)Tô Hoài (tên khai sinh: Nguyễn Sen27 tháng 9 năm 1920 – 6 tháng 7 năm 2014)[1] là một nhà văn Việt Nam. Một số tác phẩm đề tài thiếu nhi của ông được dịch ra ngoại ngữ. Ông được nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật Đợt 1 (1996) cho các tác phẩm: Xóm giếng, Nhà nghèo, O chuột, Dế mèn phiêu lưu ký, Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Mười năm, Xuống làng, Vỡ tỉnh, Tào lường, Họ Giàng ở Phìn Sa, Miền Tây, Vợ chồng A Phủ, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ.

Khách vãng lai đã xóa
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 19:26

Vì:

+ Tác giả muốn bình thường hóa họ

+ Muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở nhiều nơi trên đất nước.

* Qua đó em hiểu được : tác giả muốn các nhân vật trong truyện thể hiện tình cảm đối với nhau để nâng cao phẩm chất của mỗi con người và vấn đáp những câu văn vô danh, muốn nói chung đến tất cả mọi người để có thể đưa ra những lời khuyên cho mọi người.