Những câu hỏi liên quan
Nure Boki
Xem chi tiết
Shaaaaaa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 14:44

a: \(\dfrac{5+2\sqrt{5}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(5+2\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)}{3}=\dfrac{5\sqrt{5}-5\sqrt{2}+10-2\sqrt{10}}{3}\)

b: \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2-\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
nguyễn xuân tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2021 lúc 20:39

a)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{2x}{x-3}=\dfrac{x^2+11x-6}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+11x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

Suy ra: \(2x^2+6x=x^2+11x-6\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-x^2-11x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2}

b) Ta có: \(3x^2+\left(1-\sqrt{3}\right)x+\sqrt{3}-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-\left(\sqrt{3}-1\right)x+\sqrt{3}-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-\left(\sqrt{3}-1\right)x+\sqrt{3}-1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-3\right)-\left(\sqrt{3}-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)\left(x+1\right)-\left(\sqrt{3}-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+3-\sqrt{3}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+4-\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+4-\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\3x=\sqrt{3}-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{\sqrt{3}-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;\dfrac{\sqrt{3}-4}{3}\right\}\)

Bình luận (1)
Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 6 2019 lúc 9:34

\(\left(2-\sqrt{3}\right)^x+\left(7-4\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\)

Ta có: \(2-\sqrt{3}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}\)

\(7-4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

\(\left(2-\sqrt{3}\right)^x+\left(7-4\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\)

<=> \(\frac{1}{\left(2+\sqrt{3}\right)^x}+\left(2-\sqrt{3}\right)^2\left(2+\sqrt{3}\right)^x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\)

<=> \(1+\left(2-\sqrt{3}\right)^2\left(2+\sqrt{3}\right)^x\left(2+\sqrt{3}\right)^x=4\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x\)

<=> \(1+\left(2-\sqrt{3}\right)^2\left(2+\sqrt{3}\right)^{2x}=4\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x\)

Đặt:  \(\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x=t\)

Ta có pt ẩn t: \(1+t^2=4t\)

<=> \(t^2-4t+1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2-\sqrt{3}\\t=2+\sqrt{3}\end{cases}}\)

+) Với \(t=2+\sqrt{3}\), ta có: 

\(\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)^x=2+\sqrt{3}\)

<=> \(\left(2+\sqrt{3}\right)^x=\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

<=> x=2 

Trường hợp còn lại em làm tương tự

Bình luận (2)
Hoài An
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:37

(3x-2)(4x+5)=0

⇔ 3x-2=0  -> x= 2/3      

 ⇔ 4x-5=0     x= 5/4

Vậy tập nghiệm S = { 2/3; 5/4}

Bình luận (0)
Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:41

2,    (4x+2)(\(X^2\)+3)=0

⇔ 4x+2=0         ->   x= -1/2    

     \(x^2\)+3=0         -> x= \(\sqrt{3}\); -\(\sqrt{3}\)

Vaayj tập nghiệm S= { -1/2; \(\sqrt{3}\);-\(\sqrt{3}\)}

 

Bình luận (0)
Hquynh
26 tháng 1 2021 lúc 18:44

3)

    (2x+7)(x-3)(5x-1)=0

⇔ 2x+7=0          ->   x= -7/2

     x-3   =0         ->     x =  3

    5x-1  =0         ->    x=  1/5

Vậy tập nghiệm S={ -7/2; 3; 1/5}

Bình luận (0)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 8 2021 lúc 22:28

1/ x2-3x+2=0

⇒ (x2-2x)-(x-2)=0

⇒ x(x-2)-(x-2)=0

⇒ (x-1)(x-2)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2) x2-6x+5=0

⇒x2-6x+9-4=0

⇒(x2-6x+9)-22=0

⇒(x-3)2-22=0

⇒(x-3-2)(x-3+2)=0

⇒(x-5)(x-1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

3) 2x2+5x+3=0

⇒ (2x2+2x)+(3x+3)=0

⇒ 2x(x+1)+3(x+1)=0

⇒ (x+1)(2x+3)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

4) x2-8x+15=0

⇒ (x2-8x+16)-1=0

⇒ (x-4)2-12=0

⇒ (x-4-1)(x-4+1)=0

⇒ (x-5)(x-3)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

5) x2-x-12=0

⇒ (x2-4x)+(3x-12)=0

⇒ x(x-4)+3(x-4)=0

⇒ (x-4)(x+3)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 22:25

1: Ta có: \(x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2: Ta có: \(x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

3: Ta có: \(2x^2+5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

4: Ta có: \(x^2-8x+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

5: Ta có: \(x^2-x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
tâm nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 20:03

1) Ta có: \(\left(-5+x\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5+x=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;7\right\}\)

2) Ta có: \(\left(30-x\right)\left(2x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}30-x=0\\2x-16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-30\\2x=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{30;8\right\}\)

3) Ta có: \(\left(-5-x\right)\left(17+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5-x=0\\17+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=5\\x=0-17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-17\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-5;-17\right\}\)

4) Ta có: \(\left(-3x+18\right)\left(-5x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+18=0\\-5x-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=-18\\-5x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{6;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Thiện Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 20:04

Bài nay ta có hai vế bạn hãy đặt giả sử một trong hai vế bằng 0 rồi giải phương trình cho mỗi vế bằng o

Bình luận (0)
tuan nguyen
Xem chi tiết