hưng
BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho tam giác MHK vuông tại H. Khẳng định đúng là: A. M  + K 90 0 B. M  + K 90 0 C. M  + K 90 0 D. M  + K 180 0 Câu 2: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi đó: A. A  Cx  A C. A   Cx  A + B B. A  Cx  B D. Cả A,B,C đều đúng Câu 3: Cho hình vẽ. Khẳng định đúng là A . ∆ ABC ∆ ADE (c .g .c) B. ∆ ABC ∆ ADE (g .c .g) C. ∆ ABC ∆ ADE (cạnh huyền - g.nhọn) D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn hoàng thiên
Xem chi tiết
sky12
27 tháng 12 2021 lúc 19:46

ho tam giác MHK vuông tại H. Ta có

A. M+K > 90°                B. M+K= 180

C. M+K= 90°                  D.M+K < 90°

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:46

Chọn C

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
27 tháng 12 2021 lúc 19:48

C

Bình luận (0)
bé thỏ cute
Xem chi tiết
Duy Phúc
9 tháng 12 2021 lúc 15:16

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 15:16

Câu 1: C

Câu 2: A

Bình luận (0)
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Đinh Anh Quân
2 tháng 5 2020 lúc 20:13

bài này dài lắm ko ai giải đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Đức
12 tháng 5 2020 lúc 15:13

dai den bao gio moi xong lol

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị thanh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Ý
Xem chi tiết
kyo1980
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 22:55

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác

b: Xét ΔAIH và ΔAKH có 

AI=AK

\(\widehat{IAH}=\widehat{KAH}\)

AH chung

Do đó; ΔAIH=ΔAKH

Suy ra: \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=90^0\)

hay HK\(\perp\)AC

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 15:24

a: Xét hình thang ABCD có

K,I lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>KI là đường trung bình

=>KI//AB//CD và KI=(AB+CD)/2

b: Xét ΔIAD có

IK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔIAD cân tại I

Bình luận (0)
Linh ML
Xem chi tiết
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
31 tháng 5 2021 lúc 6:54

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là \(x^2=mx+1\Leftrightarrow x^2-mx-1=0\). (*)

Do ac < 0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Do đó (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt.

b) Do I có hoành độ là 0 nên có tung độ là 1. Do đó \(I\left(0;1\right)\).

Dễ thấy \(OI\perp HK\) và OI = 1.

Gọi \(x_1,x_2\) lần lượt là hoành độ của H và K.

Khi đó \(x_1,x_2\) là nghiệm của phương trình (*).

Theo hệ thức Viét ta có \(x_1x_2=-1\).

Ta có \(OK.OH=\left|x_1\right|.\left|x_2\right|=\left|x_1x_2\right|=1=OI^2\) nên tam giác IKH vuông tại I. (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
31 tháng 5 2021 lúc 6:55

undefined

Bình luận (0)
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết