Một day dan có cuong do dòng điện qua nó là 1,25A và dien trở 176π đc mac vào hiệu diện the 220v . Tinh nhiệt lượng do dây dẫn toả ra trong 60 giây
Một dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 10m, tiết diện 0 , 5 m m 2 . Trong thời gian 1s nó toả ra nhiệt lượng 0,1J. Biết điện trở suất của đồng là 1 , 6 . 10 - 8 Ω m . Số electron di chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 1s là
A. 3,5. 10 18
B. 80. 10 - 8
C. 35. 10 23
D. 80. 10 - 4
Đáp án: A
Từ công thức:
Điện tích q = I.t
Suy ra số electron di chuyển qua tiết diện thẳng của dây:
Một dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 10m, tiết diện 0 , 5 mm 2 . Trong thời gian 1s nó toả ra nhiệt lượng 0,1J. Biết điện trở suất của đồng là 1 , 6 . 10 - 8 Ωm. Số electron di chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 1s là
A. 3 , 5 . 10 18
B. 80 . 10 - 8
C. 35 . 10 23
D. 80 . 10 - 4
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị jun và đơn vị calo.
Nhiệt lượng do dây tỏa trong 30 phút là:
Q =( U 2 t) / R =( 220 2 .30.60) / 176 = 495000J = 118800cal.
Trong mùa đông lạnh, một lò sưởi có ghi 220V – 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày.
a) Tính điện trở của dây nung lò sưởi và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó.
b) Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này toả ra mỗi ngày theo đơn vị kJ.
c) Tính tiền điện phải trả cho việc dùng lò sưởi như trên trong suốt mùa đông lạnh , (tổng cộng là 30 ngày). Cho rằng giá tiền điện là 1000đ/kW.h
Điện trở của dây nung:
℘\(=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=U^2:\)℘ \(=220^2:880=55\Omega\)
Cường độ dòng điện:
℘ = IU \(\Rightarrow\) I = ℘ : U = 880 : 220 = 4A
Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi:
\(Q=UIt=220.4.4.3600=12672000J=3,52\)kW.h
Tiền điện phải tra: \(T=3,52.30.1000=105600\left(d\right)\)
Nhiệt lượng toả ra của một dây dẫn có điện trở = 50 ôm ,cường độ dòng điện đi qua dây = 0,2A trong 10 phút là : *
\(Q_{toa}=A=I^2Rt=0,2^2\cdot50\cdot10\cdot60=1200\left(J\right)\)
Tóm tắt:
R = 50Ω
I = 0,2A
t = 10 min = 600s
Q = ?J
Giải:
Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn là:
Q = I2Rt = 0,22 . 50 . 600 = 1200J
Vậy nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn là 1200J
Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức : Q = 0,24R I 2 t. Trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm ( Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.
Hỏi cường độ dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng tỏa ta ra bằng 60 calo ?
Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.
Ta có : 60 = 2,4 I 2 ⇒ I 2 = 60/(2,4) = 25
Vậy I = 5 (A).
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào HĐT 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút.
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{176}=1,25\cdot\left(A\right)\)
\(\Rightarrow Q=\dfrac{U^2t}{R}=\dfrac{220^2.0,5}{176}=495000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng do dây tỏa trong 30 phút là:
\(Q=\left(U^2t\right)\text{/}R=\left(220^2.30.60\right)\text{/}176=495000J=118800cal\)
Khi có dòng điện I 1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 1 = 40 o C . Khi có dòng điện I 2 = 4 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 2 = 100 o C . Hỏi khi có dòng điện I 3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t 3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh
A. 430°C
B. 130°C
C. 240°C
D. 340°C
Khi có dòng điện I 1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 1 = 40 ° C . Khi có dòng điện I 2 = 4 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 2 = 100 ° C . Hỏi khi có dòng điện I 3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t 3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.
A. 430 ° C
B. 130 ° C
C. 240 ° C
D. 340 ° C