Bao An Nguyen Thien
1.Khi trời có gió, người ta căng buồm để thuyền chạy. Trong trường hợp này, dạng năng lượng nào của không khí trong khí quyển đã được sử dụng? 2.Thả một quả bóng bàn từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biêt trong quá trình rơi, cơ năng của quả bóng ở dạng nào? 3.Một lò xo treo vật m1 thì dãn một đoạn x1, treo vật m2 thì dãn đoạn x2. Biêt khối lượng m1 m2. a. Cơ năng của lò xo ở dạng nào? b. Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao? 4.Người ta lợi dụng nước chảy từ trên cao xuống ( thác nướ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
MaiHeti
Xem chi tiết
laala solami
23 tháng 3 2022 lúc 11:15

Tham Khảo

Năng lượng gió đã được sử dụng từ hằng trăm năm nay. Con người đã dùng năng lượng gió để di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu, ngoài ra năng lượng gió còn được sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió.

Bình luận (0)
Iridescent
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 3 2022 lúc 14:05

Ủa tiếng anh =))

Bình luận (1)
Hải Đăng Nguyễn
11 tháng 3 2022 lúc 14:05

nhầm box

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 14:06

Một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng

Bình luận (0)
Đào Ngọc Việt Hưng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 10:28

Vận tốc vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot5}=10\)m/s

Vận tốc vật khi có lực cản không khí:

\(v'=\dfrac{1}{2}v=\dfrac{1}{2}\cdot10=5\)m/s

Công lực cản là độ biến thiên động năng:

\(A_c=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v'^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\left(10^2-5^2\right)=37,5J\)

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 6 2017 lúc 5:12

- Với biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, trong hai câu đẩu tác giả đã gợi tả không gian, thời gian đoàn thuyền ra khơi đánh cá, vẽ lên một bức tranh hoàng hôn biển rộng lớn, rực rỡ, ấm áp, vừa thơ mộng, vừa hùng vĩ:

   + Hình ảnh so sánh độc đáo : “Mặt trời…như hòn lửa” → Mặt trời như hòn lửa khổng lồ, đỏ rực đang từ từ chìm vào lòng biển khơi làm rực hồng từ bầu trời đến đáy nước, mang vào lòng biển cả hơi ấm và ánh sáng. Biển vào đêm không tối tăm mà rực rỡ, ấm áp.

   + Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ “Sóng đã cài then, đêm sập cửa” gợi nhiều liên tưởng thú vị : Vũ trụ như một ngôi nhà khổng lồ, những lượn sóng là then cài, màn đêm là cánh cửa. “Sóng …cài then, đêm sập cửa” thiên nhiên đó đi vào trạng thái nghỉ ngơi. Ở đây, thiên nhiên không xa cách mà gần gũi, mang hơi thở của cuộc sống con người.

- Hai câu sau, với biện pháp đối lập, ẩn dụ, tác giả đã cho thấy khí thế làm ăn tập thể, niềm vui, sự phấn chấn của con người lao động mới

   + Từ “lại” cho thấy sự đối lập : Khi thiên nhiên đi vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu ngày lao động mới của mình → Khí thế, nhiệt tình của người lao động: khẩn trương làm việc, không quản ngày đêm làm giàu cho quê hương, đất nước. Nhịp lao động của con người theo nhịp vận hành của thiên nhiên, tầm vóc con người sánh ngang tầm vũ trụ.

   + Hình ảnh ẩn dụ đầy lãng mạn :“Câu hát căng buồm cùng gió khơi”. Câu hát khỏe khoắn, âm vang mặt biển hòa vào trong gió, cùng gió khơi lồng lộng làm căng buồm, đẩy thuyền băng băng ra khơi. Câu hát vốn vô hình như cũng tạo ra sức mạnh vật chất hữu hình. Câu hát là niềm vui, sự phấn chấn của người lao động.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2019 lúc 4:35

Ta có

Trạng thái 1 { V 1 = 200 l p 1 T 1 = 27 + 273 = 300 K  Trạng thái 2  { V 2 = ? p 2 = 0 , 8 p 1 T 2 = 273 + 17 = 290 K

Áp dụng

  p 1 V 1 T 1 p 2 V 2 T 2 ⇒ V 2 = p 1 V 1 T 2 p 2 T 1 = p 1 .200.290 0 , 5 p 1 .300 V 2 = 241 , 67 ( l )

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
Dịu Trần
1 tháng 3 2022 lúc 14:26

21.A
22.D
23.D
24.A
25.D
26.C
27.B

Bình luận (0)
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2017 lúc 7:32

+ Ta có:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2018 lúc 8:52

Mỗi khi chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng 1/10 độ cao của lần rơi ngay trước đó và sau đó lại rơi xuống từ độ cao thứ hai này. Do đó, độ dài hành trình của quả bóng kể từ thời điểm rơi ban đầu đến:

- Thời điểm chạm đất lần thứ nhất là d 1   =   63

- Thời điểm chạm đất lần thứ hai là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

- Thời điểm chạm đất lần thứ ba là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

- Thời điểm chạm đất lần thứ tư là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

....

- Thời điểm chạm đất lần thứ n (n > 1) là

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

(Có thể chứng minh khẳng định này bằng quy nạp).

Do đó, độ dài hành trình của quả bóng kể từ thời điểm rơi ban đầu đến khi nằm yên trên mặt đất là :

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 

là một cấp số nhân lùi vô hạn, công bội q = 1/10 nên ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)