Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Phân tử potassium chloride là hợp chất ion được tạo bởi kim loại điển hình (K) và phi kim điển hình (Cl)

- Mà hợp chất ion có những tính chất chung sau:

   + Là chất rắn ở điều kiện thường

   + Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao

   + Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện

=> Ở điều kiện thường, potassium chloride là chất rắn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 22:31

Tham khảo

 (ảnh 2)

Ar 🐶
Xem chi tiết
Anh PVP
2 tháng 4 2023 lúc 19:46

Nguyên tử K liên kết với nguyên tử Cl tạo thành phân tử potassium chloride. Khi phân tử potassium chloride tan trong nước tạo thành dung dịch có t/c nào dưới đây?

A. Dẫn điện

B. Không dẫn điện

C. Dễ bay hơi

D. Dễ cháy

- Là chất rắn ở điều kiện thường.

- Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

- Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện.

Anh PVP
2 tháng 4 2023 lúc 19:46

- Là chất rắn ở điều kiện thường.

- Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

- Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện.

Carry
4 tháng 9 lúc 9:15

Nguyên tử K liên kết với nguyên tử Cl tạo thành phân tử potassium chloride. Khi phân tử potassium chloride tan trong nước tạo thành dung dịch có t/c nào dưới đây?

A. Dẫn điện

B. Không dẫn điện

C. Dễ bay hơi

D. Dễ cháy

- Là chất rắn ở điều kiện thường.

- Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

- Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện.

Minh Lệ
Xem chi tiết

loading...

EM THAM KHẢO

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:50

- Theo Hình 10.1 ta thấy:

   + Kim loại Na có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhường đi 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm

   + Phi kim Cl có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm

=> Cl đã nhận thêm 1 electron từ Na để trở thành các ion

=> Phát biểu (1) phù hợp với sơ đồ phản ứng ở Hình 10.1

Minh Lệ
Xem chi tiết

Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

Từ đây em tự vẽ khi mỗi nguyên tử góp 1e dùng chung

Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2019 lúc 16:22

Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1

Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích –5 (N–5)

Công thức phân tử Li3N

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2017 lúc 14:44

Đáp án

Nguyên tử có thể liên kết với nhau, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng này. Do đó khả năng liên kết tuỳ thuộc ở số electron và sự sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 11 2023 lúc 21:28

- Nguyên tử Fluorine có 7 electron ở lớp ngoài cùng => Nhận 1 electron từ nguyên tử Calcium để đạt cấu hình electron của khí hiếm

- Nguyên tử Calcium có 2 electron ở lớp ngoài cùng => Nhường 2 electron cho 2 nguyên tử Fluorine để đạt cấu hình electron của khí hiếm