so sánh thành phần trăm của nguyên tố N trong : NO2,N2O3
Nguyên tố nitơ có số oxi hoá là bao nhiêu trong các hợp chất sau: NO, NO2, NH3, NH4Cl, N2O, N2O3, N2O5, Mg3N2?
Trong các hợp chất trên, số oxi hoá của nitơ lần lượt là: +2, +4, -3, -3, +1, +3, +5, -3.
xác định hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau:NO,NO2,N2O3,NH3,HCL,H2SO4,H3PO4,NAOH,NA2SO4,NANO3,NA2CO3,NAHSO3,NAHCO(biết Na hóa trị I)
NO=> N(II);O(II)
NO2=> N(IV);O(II)
N2O3 => N(III);O(II)
NH3=>N(III);H(I)
HCl=>H(I);Cl(I)
H2SO4=>H(I);S(VI);O(II)
H3PO4=>H(I); P(V);O(II)
NaOH=> Na(I);O(II);H(I)
Na2SO4=>Na(I);S(VI);O(II)
NaNO3=> Na(I);N(V);O(II)
Na2CO3=>Na(I);C(IV);O(II)
NaHSO3=>Na(I);H(I);S
giúp mik vs mik cần gấp mai mik thi
Câu 8. a/ Tính hóa trị của các nguyên tố C, N, Cl, Fe trong các công thức hóa học sau: CO, N2O3, HCl, Fe2O3
b/ Xác định nhanh hóa trị của các NTHH trong các hợp chất sau: CO2, NO, NO2, N2O, N2O5, , NaCl, Al2O3, Fe(NO3)3, H2SO4, H3PO4, Zn(OH)2, Fe2(SO4)3. Na2S, NaHCO3. HCl; Ba(OH)2; Na2SO4; K3PO4 ; Ca(HCO3)2; Mg(H2PO4)2
Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO; NO2; N2O3; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2
Tính hoá trị của các nguyên tố
Đồng trong: CuO, Cu2O, CuCl2, CuS.
Nitơ trong: N2O, NO, N2O3, NO2,
\(CuO:Cu\left(II\right)\\ Cu_2O:Cu\left(I\right)\\ CuCl_2:Cu\left(II\right)\\ CuS:Cu\left(II\right)\\ N_2O:N\left(II\right)\\ NO:N\left(II\right)\\ N_2O_3:N\left(III\right)\\ NO_2:N\left(IV\right)\)
Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố kim loại M trong hỗn hợp MCl2 và MSO4 là 21,1%. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố clo trong hỗn hợp trên là
A. 33,02%
B. 15,62%
C. 18,53%
D. 28,74%
Giải thích: Đáp án B
Xét trong 1 mol hỗn hợp :
- Gọi x là số mol MCl2 thì số mol của MSO4 là 1 - x
- Số mol của M : x + 1 - x = 1 mol
=> Khối lượng hỗn hợp là : (M + 71)x + (M + 96)(1 - x) = M + 96 - 25x
Phần trăm khối lượng M trong hỗn hợp là :
Ta có 0 < x < 1 => 18.9 < M < 25.7 => M = 24 (Mg)
=> x = 0.25 mol
=> khối lượng hỗn hợp là (24 + 71). 0,25 + (M + 96)(1 – 0,25) = 113.75g
=> %Cl =
Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố kim loại M trong hỗn hợp MCl2 và MSO4 là 21,1%. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố clo trong hỗn hợp trên là
A. 33,02%.
B. 15,60%.
C. 18,53%.
D. 28,74%.
Xác định CTHH của các chất có thành phần nguyên tố như sau : a) khí chất A nặng gấp 23 lần khí hiđro . Thành phần nguyên tố trong A là 30,43 phần trăm N, còn lại là phần trăm O b) chất rắn B có chứa 34,46 phần trăm Fe, còn lại là Cl, Biết Mb = 162,5 g/mol
a) \(M_A=23.2=46\left(g/mol\right)\)
Đặt CTHH của A là \(N_xO_y\) (x, y nguyên dương)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{46.30,43\%}{14}=1\\y=\dfrac{46-14}{16}=2\end{matrix}\right.\)
`=> A: NO_2`
b) Đặt CTHH của B là \(Fe_zCl_t\) (z, t nguyên dương)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{34,46\%.162,5}{56}=1\\y=\dfrac{162,5-56}{35,5}=3\end{matrix}\right.\)
`=> B: FeCl_3`