Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng tiết diện dây dẫn lên 4 lần đồng thời điện trở giảm 4 lần? A. Giảm 4 lần B. Tăng 3 lần C. Giảm 16 lần D. Tăng 9 lần.
Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới 1 hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?
A. tăng lên 2 lần
B. tăng lên 4 lần
C. Giảm đi 2 lần
D. Giảm đi 4 lần
Chọn B. Tăng lên bốn lần.
Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Ta có công thức tính tiết diện dây dẫn tròn là: S = π d 2 /4
(d: là đường kính của tiết diện dây dẫn).
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
Như vậy ta thấy rằng nếu U, P và l không thay đổi thì P h p tỷ lệ nghịch với bình phương đường kính tiết diện dây tải.
Nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi 1 nửa thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt tăng 4 lần.
Trên cùng một đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 5 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ thay đổi như thế nào? Vì sao
Thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ giảm đi:
\(P_{hp}=5^2=25\) lần
1/Công suất hao phí trên đường dây tải điện vì tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào nếu:
a/Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tăng 3 lần.
b/Công suất truyền tải tăng 4 lần.
Công suất hao phí trên đường dây tỏa nhiệt:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
a)Nếu tăng \(U\) lên 3 lần thì \(P_{hp}\) giảm \(U^2=9\) lần.
b)Nếu \(P\) tăng 4 làn thì \(P_{hp}\) tăng \(P^2=16\) lần.
10.Trên cùng một đường dây tải điện, nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây sẽ
| ||||||||
giảm 102 lần. | B. | tăng 102 lần. |
| |||||
tăng 104 lần. | D. | giảm 104 lần. |
| |||||
11.Thấu kính phân kì là loại thấu kính: | ||||||||
Có phần rìa dày hơn phần giữa. | ||||||||
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia ló hội tụ | ||||||||
Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ | ||||||||
Có phần rìa mỏng hơn phần giữa Câu12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều? A. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên tác dụng hoá học của dòng điện. D. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên tác dụng cơ học của dòng điện | ||||||||
13.Tiết diện của một số thấu kính phân kì bị cắt theo một mặt phẳng vuông góc với mặt thấu kính được mô tả trong các hình | ||||||||
b, c, d. | B. | c, d, a. | C. | d, a, b | D. | a, b, c. |
| |
14.Đặt 1 viên bi vào trong chậu chưa có nước rồi sau đó đổ nước cho đầy chậu, ta sẽ | ||||||||
Không nhìn thấy viên bi nữa | ||||||||
Nhìn thấy bóng của viên bi trong nước. | ||||||||
Nhìn thấy viên bi ở vị trí nông hơn lúc trước. | ||||||||
Nhìn thấy viên bi trong nước như khi chưa đổ nước. | ||||||||
15.Trong máy biến thế : | ||||||||
Cả hai cuộn dây đều được gọi chung là cuộn thứ cấp. | ||||||||
Cả hai cuộn dây đều được gọi chung là cuộn sơ cấp. | ||||||||
Cuộn dẫn điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn thứ cấp. | ||||||||
Cuộn dẫn điện vào là cuộn thứ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn sơ cấp. | ||||||||
16.Khi chuyển từ điện áp thấp lên điện áp cao thì cần dùng: | ||||||||
Biến thế tăng điện áp | B. | Biến thế giảm điện áp |
| |||||
Biến thế ổn áp. | D. | Cả biến thế tăng áp và biến thế hạ áp. |
| |||||
17.Tia sáng nào khi đi qua TKHT và TKPK đều cho tia ló tiếp tục truyền thẳng không bị đổi hướng : | ||||||||
Tia tới đi qua quang tâm | B. | Tia tới đi qua tia điểm F |
| |||||
Tia tới bất kỳ | D. | Tia tới song song trục chính |
| |||||
18.Vật AB đặt vuông góc với trục chính trước TKHT có tiêu cự f = 12cm, A nằm trên trục chính cách quang tâm O một khoảng OA = 30 cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính có thể nhận giá trị nào? | ||||||||
OA’ = 12cm | B. | OA’ = 18cm | C. | OA’ = 20cm | D. | OA’ = 9cm |
|
Câu 10.
Công suất hao phí: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Nếu tăng U lên 100 lần thì P giảm 100 lần do \(P_{hp},U^2\) tỉ lệ nghịch với nhau.
Chọn A.
Câu 11.Chọn A.
Câu 12.Chọn A.
Câu 13.Không có hình ảnh.
Câu 14.Chọn B.
Câu 15.Chọn C.
Câu 16.Chọn B.
Câu 17.Chọn D.
Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, với cùng một hiệu điện thế, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 2 lần
C. Tăng 4 lần
D. Giảm 4 lần
Chọn B. Giảm 2 lần
Điện trở của đường dây tải điện được tính bằng công thức:
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:
Như vậy ta thấy rằng P h p tỷ lệ nghịch với tiết diện S của đường dây tải. Do đó nếu đường dây tải có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí thì tỏa nhiệt sẽ giảm 2 lần.
Trên cùng một đường dây tải đi cùng một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu dùng dây dẫn có đường kính tiết diện tăng 4 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?
ta có: ban đầu P(hao phí 1)=(P^2/U^2).R1
lúc sau P(hao phí 2)=(P^2/U^2).R1
=>P(hao phí 1)/P(hao phí 2)=R1/R2=S2/S1=d2^2/d1^2=(4d1)^2/d1^2
=16
=>P(hao phí 2)=1/16.P(hao phí 1)
vậy công suất hao phí sẽ giảm 16 lần nếu dùng dây có đường kính tiết diện tăng 4 lần so ban đầu
Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế?
A. Tăng 4 lần.
B. Giảm 4 lần.
C. Tăng 2 lần.
D. Giảm 2 lần.
Đáp án B
Từ công thức P h p = R . P 2 / U 2 , suy ra nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí giảm đi 4 lần.
Phần I. Trắc nghiệm
Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên 10 lần.
B. Tăng lên 100 lần.
C. Giảm đi 100 lần.
D. Giảm đi 10 lần.
Đáp án C
Từ công thức P h p = R . P 2 / U 2 ta thấy nếu tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ giảm đi 10 2 tức là 100 lần.