Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luray Cat_Moon
Xem chi tiết
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2020 lúc 9:02

Bài 2:

Ta có: M∈AB

⇔MA+MB=AB

Ta có: \(\frac{MA}{MB}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{MA}{2}=\frac{MB}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{MA}{2}=\frac{MB}{3}=\frac{MA+MB}{2+3}=\frac{10}{5}=2\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{MA}{2}=2\\\frac{MB}{3}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}MA=4cm\\MB=6cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: MA=4cm; MB=6cm

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 3 2017 lúc 16:15

Câu đúng: e), f), g).

Câu sai: a), b), c), d).

Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu M nằm giữa A, B và cách đều hai điểm đó (AM = MB).

* Câu a còn thiếu điều kiện là MA = MB.

* Câu b sai vì thiếu điều kiện M nằm giữa A và B.

* Câu c thiếu điều kiện MA = MB.

* Câu d thiếu điều kiện Bài 10.1 trang 137 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Won Ji Jiung Syeol
Xem chi tiết
Hoa Trương Lê Quỳnh
25 tháng 5 2019 lúc 0:30

M nằm giữa nên MA + MB = AB = 10cm
Theo đề bài có MA - MB = 2cm
=> MA = (10 + 2) / 2 = 6 (cm)
MB = 10 - 6 = 4 (cm)

nguyen nga
25 tháng 5 2019 lúc 9:23

Vì M nằm giữa AB nên AM + MB = AB =10 cm

Theo đề ta có: AM = MB +2 => AM - MB= 2 cm

=> MA = (10 + 2) : 2= 6 (cm)

MB = 10 - 6 = 4 (cm)

Vậy MA = 6 cm, MB = 4 cm

Phạm thị yến hoa
Xem chi tiết
Phạm thị yến hoa
19 tháng 12 2018 lúc 19:53

Mình cần gấp nhé, mai phải nộp bài rồi

Loan Nguyenloan
19 tháng 12 2018 lúc 19:56

về hỏi cô giáo í

Phạm thị yến hoa
22 tháng 12 2018 lúc 20:42

 loan nguyenloan ơi, mình hỏi cô giáo rồi thì mình lên đây hỏi các bạn làm gì . Bạn không trả lời thì thôi chứ đừng nới như thế. Như vậy người ta gọi là THIẾU PHÉP LỊCH SỰ đấy

hồng nguyen thi
Xem chi tiết
hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
Nhân Văn
2 tháng 1 2017 lúc 11:49

Bài 1:
Ta có: Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> OA = OB = \(\frac{AB}{2}\)
Hay OA = OB = \(\frac{4}{2}\)= 2(cm)
Mà: OB < OE (vì 2cm < 3cm)
Nên: Điểm B nằm giữa O và F
=> OB + BF = OF
Hay 2 + BF = 3
=> BF = 3 - 2 = 1(cm)
Mà: OA < OE (vì 2cm < 3cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và E
=> OA + AE = OE
Hay 2 + AE = 3
=> AE = 3 - 2 = 1(cm)
Vậy AE = BF (= 1cm)

Bài 2:
a. Tính AB; AM?
Trên tia Ox, ta có OA < OB ( vì 2cm < 5cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
Hay 2 + AB = 5
=> AB = 5 - 2 = 3(cm)
Mà: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> AM = MB = \(\frac{AB}{2\frac{ }{ }}\)
Hay AM = MB = \(\frac{3}{2}\) = 1,5(cm)
b. Chứng tỏ A nằm giữa O và M
Ta có: MB < OB (vì 1,5cm < 5 cm)
Nên: Điểm M nằm giữa O và B
=> OM + MB = OB
Hay OM + 1,5 = 5
=> OM = 5 - 1,5 = 3,5(cm)
Mà: OA < OM (vì 2cm < 3,5cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và M