câu 1: Hãy cho biết chất cách điện và chất dẫn điện có điểm nào khác biệt nhau về mặt cấu tạo?
hãy cho biết chất dẫn điện và chất cách điện khác nhau ở điểm nào về mặt cấu tạo?
Câu 5: Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? - Cho 4 ví dụ về các chất dẫn điện khác loại nhau, sắp xếp theo tính dẫn điện tăng dần hoặc giảm dần. - Cho 4 ví dụ về các chất cách điện khác loại nhau, sắp xếp theo tính cách điện tăng dần hoặc giảm dần.
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD (tăng dần): Dung dịch axit, thủy ngân, sắt, đồng.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD (tăng dần): Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, thủy tinh.
Mình cũng không chắc lắm. Chúc bạn học tốt.
Câu 1: Có mấy loại điện tích? Kể tên? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào nếu đặt gần nhau?
Câu 2: Nêu cấu tạo của nguyên tử và phân tử? Khi nào vật mang điện tích downg, khi nào vật mang điện tích âm?
Câu 3: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Cho ví dụ?
Câu 4: Vẽ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch ở các trường hợp sau?
- Nguồn điện 3 pin mắc nối tiếp; 1 ampe kế; 3 bóng đèn mắc nối tiếp; 1 công tắc.
- Nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp; 1 ampe kế; 3 bóng đèn mắc nối tiếp; 1 công tắc; 1 vôn kế mắc để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1.
- Nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp; 1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính; 3 bóng đèn mắc song song; 1 công tắc điều khiển cả mạch; 1 công tắc điều khiển đèn 1.
Câu 5: Cho biết tên và công dụng của dụng cụ sau? Đọc GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đó?
Câu 6: Đổi các đơn vị sau:
23V=………….mV 0,15A= ………….mA;
342mA=……..…A ; 3kV= ……….V
Câu 7: Vẽ mạch điện gồm: Nguồn điện 4 pin mắc nối tiếp (mỗi pin có hiệu điện thế là 1,5V); 1 ampe kế; 2 bóng đèn mắc nối tiếp; 1 công tắc.
a) Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện?
b) Nếu 1 trong 2 đèn bị cháy. Hỏi các đèn còn lại có sáng không? Tại sao?
c) Ampe kế chỉ 0,3A. Xác định cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn?
- Nếu mắc vôn kế vào 2 đầu đèn 1 thì vôn kế chỉ 2V. Xác định hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2?
d) Vẽ lại mạch điện nếu mắc 2 đèn song song với nhau. Biểu diễn chiều dòng điện qua mạch?
Câu 8: Vẽ mạch điện gồm: Nguồn điện 3 pin mắc nối tiếp (mỗi pin có hiệu điện thế là 1,5V); 1 ampe kế; 4 bóng đèn mắc nối tiếp; 1 công tắc.
a) Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện?
b) Nếu 1 trong 4 đèn bị cháy. Hỏi các đèn còn lại có sáng không? Tại sao?
c) Ampe kế chỉ 0,25A. Xác định cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn?
- Nếu mắc vôn kế vào 2 đầu đèn 1 thì vôn kế chỉ 2V. Vào 2 đầu đèn 3 thì vôn kế chỉ 1V; vào 2 đầu đèn 4 thì vôn kế chỉ 0,5V. Xác định hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2?
âu 1: Có mấy loại điện tích? Kể tên? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào nếu đặt gần nhau?
Câu 2: Nêu cấu tạo của nguyên tử và phân tử? Khi nào vật mang điện tích downg, khi nào vật mang điện tích âm?
Câu 3: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Cho ví dụ?
giúp mình với . Thank you ^^
1) 2 loại điện tích
điện tích âm và điện tích dương
nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
2)
nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.
một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
vd: bạc, vàng, nhôm
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
vd: cao sư, sứ, nhựa
1) 2 loại điện tích
điện tích âm và điện tích dương
nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
2)
nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.
một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
VD: bạc, vàng, nhôm
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
VD: cao su, sứ, nhựa
Câu 2: Nêu cấu tạo của nguyên tử và phân tử? Khi nào vật mang điện tích downg, khi nào vật mang điện tích âm?
Câu 3: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Cho ví dụ?
giúp mình với . Thank you ^^
1.Các dung dịch muối , axit , kiềm có tính chất điện giống nhau Dựa trên thí nghiệm đã thực hiện lúc đầu , em hãy cho biết các chất này là chất dẫn điện hay cách điện ?
2. Em hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ bằng nhựa?
3 . Em hãy cho biết không khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện hay cách điện . Nêu lập luận dẫn đến câu trả lời đó ?
2. Dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại vì kim loại có tính dẫn điện tốt, hạn chế sự hao hụt điện năng khi truyền tải. Và vở dây dẫn thường bằng nhựa vì nhựa cách điện tốt, để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
3. Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện bởi vì ta đứng ở gần ổ điện nhưng không bị điện giật
1. Các chất này là chất dẫn điện
Nước nguyên chất là chất cách điện
Các bạn xem đúng không nhé
1.Các dung dịch muối , axit , kiềm có tính chất điện giống nhau Dựa trên thí nghiệm đã thực hiện lúc đầu , em hãy cho biết các chất này là chất dẫn điện hay cách điện ?
2. Em hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ bằng nhựa?
3 . Em hãy cho biết không khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện hay cách điện . Nêu lập luận dẫn đến câu trả lời đó ?
Ai giúp tui với coi ?
thanks trước
thanks trước
Kể tên một số chát dẫn điện và chất cách điện thường dùng trong thực tế ? chất dẫn điện và chất cách điện có sự khác nhau cơ bản nào ?
Ví dụ về chất dẫn điện thường dùng: đồng, nhôm, chì..
Ví dụ về chất cách điện thường dùng: nhựa, sứ, thủy tinh...
Chất dẫn điện và chất cách điện có sự khác nhau cơ bản:
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất dẫn điện là chất có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất có rất ít hạt mang điện có thể chuyển động tự do
Chất cách điện: nhựa, cao su, thủy tinh
Chất dẫn điện: đồng, nhôm, sắt,...
Sự khác nhau giữa chất dẫn điện và chất cách điện:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
Nêu sự khác nhau giữa chất dẫn điện và chất cách điện về mặt cấu tạo
Chất dẫn điện là chất có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do, chất cách điện thì có rất ít các hạt có thể chuyển động tự do