haidang
Bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau:a. Nhân dân ta thường khuyên nhau:Anh em như chân với tayRách lành đùm bọc, dở hay đỡ đầnHãy giải thích câu ca dao đó?b. Ca dao xưa có câu:Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giànHãy giải thích câu ca dao đó?c. Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng:“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổquốc”E...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mất nick đau lòng con qu...
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
22 tháng 3 2018 lúc 20:40

Bạn tham khảo ở đây nhé : https://evan.edu.vn/giai-thich-cau-ca-dao-anh-em-nhu-chan-voi-tay-rach-lanh-dum-boc-do-hay-do-dan/

Bình luận (0)
TNT học giỏi
22 tháng 3 2018 lúc 20:40

Một giotjmáu đào hơn ao nước lã 

niếu bạn hiểu câu này thì bạn sẽ hiểu câu đó

 ~~Chucs bạn học ttot~~

Bình luận (0)
Lãng Quân
22 tháng 3 2018 lúc 20:41

Tình anh em là tình ruột thịt gắn bó và gần gũi với nhau rất mật thiêt như tay và chân của một cơ thể. Do vậy, câu ca dao trên có ý nghĩa rất qyuan trọng đối với mỗi người. Những hình ảnh thật đơn giản và gần gũi nhưng đã đẻ lại ột bài học ứng xử thật tinh tế nhưng hết sưc gần gũi biết bao. Nếu tay chân không giúp đỡ với nhau thì cơ thể sẽ ra sao? Nếu anh em không đùm bọc che chở lẫn nhau thì cha mẹ có vui không, cuộc sống của anh thấy ấm áp và luôn có sự che chở không?

Yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau là cách sống đẹp của con người có đạo đức. Đó là tình yêu thương đùm bọc của tình anh em trong một gia đình, tình đồng bào  của một dân tộc, của nhân loại. Khi chúng ta được may mắn hơn, được sống trong tình yêu thương che chở của bố mẹ, chúng ta hãy làm sao để ba mẹ luôn vui lòng khi nhìn thấy những đứa con của mình luôn đùm bọc che chở cho nhau, đó là niềm hạnh phúc lớn nhất của bố mẹ.

Bình luận (0)
Mạnh Quân Trần
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 8:32

Rách >< lành

dở >< hay.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 8:33

rách<>lành

dở<>hay

Bình luận (0)
Hương Lan
2 tháng 1 2022 lúc 8:34

Rách ><lành. , dở><hay

Bình luận (0)
°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2018 lúc 14:26

Dàn bài.

a. Mở bài.

- Giới thiệu chung về nét đẹp tình cảm gia đình của dân tộc Việt Nam.

- Trích dẫn câu ca dao.

b. Thân bài.

* Giải thích ý nghĩa của câu ca dao.

- Hình ảnh so sánh: Anh em như thể chân tay.

   + Tay – Chân: Hai bộ phận trên cơ thể con người có quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau trong mọi hoạt động.

   + So sánh cho thấy mối quan hệ gắn bó anh em.

- Rách, lành là hình ảnh tượng trưng cho nghèo khó, bất hạnh và thuận lợi, đầy đủ.

Từ đó câu ca dao khuyên: Giữ gìn tình anh em thắm thiết dù hoàn cảnh sống thay đổi.

* Vì sao phải giữ gìn tình anh em?

- Anh em cùng cha mẹ sinh ra dễ dàng thông cảm giúp đỡ nhau.

- Anh em hoà thuận làm cha mẹ vui.

- Đó là tình cảm nhưng cũng là đạo lý.

- Là trách nhiệm, bổn phận của mỗi con người.

- Là truyền thống dân tộc.

* Làm thế nào để giữ được tình cảm anh em?

- Quan tâm đến nhau từ lúc còn nhỏ cho đến khi đã lớn.

- Quan tâm giúp đỡ nhau về mọi mặt: Vật chất, tinh thần.

- Giữ hoà khí khi xảy ra xung khắc, bất đồng.

- Nghiêm khắc nhưng vị tha khi anh, chị em mắc sai lầm.

c. Kết bài.

- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.

Bình luận (0)
Darren
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 15:12

A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 12 2017 lúc 10:44

Chọn D

Bình luận (0)
dream
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 12 2021 lúc 19:51

Em tham khảo:

Khi vừa được học câu tục ngữ này, em cảm thấy nó vô cùng sâu sắc và thấm thía. Đã là anh em một nhà, theo em, không phải trợ giúp anh em của mình về "tất cả mọi mặt", phải tốt từ hành động đến lời ăn tiếng nói(thành ngữ) hằng ngày, mà câu tục ngữ này chỉ ra cho chũng ta rằng trong bất kì hoàn cảnh hay trường hợp nào cũng không được quên mất ng anh em, và lúc nào cần thì chúng ta hãy sẵn lòng mở lòng mình và giúp đỡ. Trong nhiều gia đình, rất nhiều trường hợp anh em họ ghen ghét, ghen tức với hoàn cảnh hoặc công việc hoặc bất kì cái j của ng anh em của mình, họ cảm giác mình kém cỏi hơn, vì vậy anh em một nhà lại hóa "người dưng". Vì vậy, câu tục ngữ sâu sắc này được cha ông ta truyền lại có rất nhiều ý nghĩa sâu sắc mà ta cần phải ghi nhớ, rút ra cho bản thân mình:Tránh vì món lợi của cá nhân bản thân, hay vì ghen tức với người anh em của mình, để mà từ người quen, người thân thiết với mình, bỗng trở thành người dưng. 

Bình luận (0)
Trần Thị Tiến Linh
Xem chi tiết
phuc le
25 tháng 12 2016 lúc 21:11

Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng nhất trong đời sống con người. Vì thế trong kho tàng văn học dân gian đã có biết bao tiếng hát, lời ru, câu chuyện… khuyên nhủ mọi người hãy xây dựng tình cảm gia đình đầm ấm, thuận hòa. Một trong những lời khuyên được lưu truyền rộng rãi là:

Anh em như thể tay chân,
Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần.

 

Câu ca dao đã dùng hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi để lời khuyên dễ đi vào lòng người. Ai chẳng biết tay, chân là những bộ phận trên cùng một cơ thể con người. Tuy mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng giữa chúng luôn có mối quan hệ khăng khít, bổ sung, hỗ trợ cha nhau. Anh em trong gia đình cũng vậy. Tuy mỗi người là một cá nhân riêng biệt nhưng đều cùng cha mẹ sinh ra, cùng chơi, cùng học, cùng lớn lên dưới một mái nhà. Vì thế, quan hệ anh em là quan hệ gắn bó máu thịt với nhau.

Vậy anh em phải cư xử với nhau thế nào cho đúng? Người xưa khuyên nhủ: Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần. Anh em ruột thịt phải thương yêu, giúp đỡ nhau trên mỗi bước đường đời. Rách, lành là hình ảnh tượng trưng cho hai hoàn cảnh sống khác nhau. Rách là cảnh sống khó khăn, khổ sở; còn lành là cảnh sống thuận lợi, sung túc. Hợp nghĩa lại, rách lành chỉ chung mọi cảnh ấm no hay nghèo đói. Khi đói khi no, lúc đủ lúc thiếu, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào thì anh em ruột thịt cũng phải thương yêu, hỗ trợ lẫn nhau, không so đo tính toán thiệt hơn. Hoàn cảnh sống có thể thay đổi nhưng tình nghĩa anh em lúc nào cũng phải thắm thiết, bền chặt. Nếu như tình cảm anh em là thứ tình cảm tự nhiên thì sự đùm bọc lẫn nhau cũng là việc làm tự nhiên, tất yếu. Đùm bọc có nghĩa lằ giúp đỡ, che chở, chia sẻ cho nhau mọi nỗi buồn vui, mọi điều sướng khổ với tất cả tình cảm thương mến chân thành. Câu ca dao đưa ra một cách cư xử hợp tình hợp lí trong quan hệ anh em. Đây cũng là một chuẩn mực đạo đức để đánh giá phẩm chất con người.

 Đùm bọc, đỡ đần còn là trách nhiệm mỗi người anh, người em trong gia đình. Trong dân gian vẫn lưu truyền câu chuyện về tình anh em thắm thiết qua Sự tích trầu cau. Hai anh em sinh đôi họ Cao mồ côi cha mẹ, dắt nhau đên học ở nhà thầy đồ họ Lưu. Thấy họ nhường nhau bát cháo duy nhất, cô con gái thầy đồ cảm động và tình nguyện làm vợ người anh. Thế rồi chỉ vì một sự hiểu lầm mà người em xấu hổ phải ra đi Người anh ân hận bỏ nhà đi tìm em… Tình anh em sâu nặng đã khiến trời đất cảm động, biến anh thành cây cau, em thành hòn đá, mãi mãi bên nhau trong tục ăn trầu của người Việt. Bên cạnh việc ca ngợi tình anh em thắm thiết trong truyện Trầu cau, nhân dân ta cũng lên án người anh tham lam độc ác trong truyện Cây khế và dành cho hắn kết cục bi thảm là phải bỏ xác dưới đáy biển sâu. Bài học đạo đức từ câu ca dao trên thật sâu xa, thấm thía. Ngày nay, bài học đó vẫn giữ nguyên ý nghĩa giáo dục vì trong cuộc sống vẫn còn những cảnh tượng ngang trái, đau lòng, đi ngược lại đạo lí làm người.
Bình luận (0)
phuc le
25 tháng 12 2016 lúc 21:09

Người Việt Nam chúng ta rất coi trọng tình cảm gia đình . Vì thế, trong kho tàng văn học dân gian đã có biết bao tiếng hát, lời ru, câu chuyện … khuyên nhủ mọi người hãy nâng niu, gìn giữ tình cảm cha con, anh em đầm ấm hạnh phúc . Một trong những lời khuyên đó là :

Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần

Câu ca dao đã so sánh tình anh em với một hình ảnh cụ thể và dễ hiểu để lời khuyên thấm vào lòng người . Ai chẳng biết tay, chân là những bộ phận trên cùng cơ thể con người . Tuy mỗi thứ có một chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng giữa chúng luôn có mối liên hệ khăng khít, bổ sung, hỗ trợ cho nhau . Anh em trong gia đình cũng vậy . Tuy mỗi người là một cá thể độc lập nhưng đều cùng bố mẹ sinh ra, cùng sống dưới một mái nhà, cùng chơi, cùng học, cùng lớn lên . Anh em có quan hệ gắn bó một cách tự nhiên : Máu chảy ruột mềm , tay đứt ruột xót. Vì thế, anh em ruột thịt phải thương yêu, nâng đỡ nhau trên mỗi bước đường đời : Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần


giải thích câu tục ngữ anh em như thể chân tay rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Rách, lành tượng trưng cho những hoàn cảnh sống khác nhau . Rách là cảnh sống khó khăn, khổ sở ; còn lành là cảnh sống thuận lợi, sung túc . Hợp nghĩa lại, rách lành chỉ sự nghèo đói hay ấm no của con người trong cuộc đời. Nhưng đã là anh em thì đói khi no ,lúc đủ lúc thiếu …. Cũng phải quan tâm đến nhau, không nên so đo tính toán thiệt hơn . Hoàn cảnh sống có thể thay đổi nhưng tình anh em trước sau như một . Anh em là giọt máu sẻ đôi . Tình cảm anh em là tình cảm ruột rà cho nên sự đùm bọc lẫn nhau cũng là việc làm tự nhiên , tất yếu .



Đùm bọc có nghĩa là giúp đỡ , che chở , san sẻ cho nhau mọi nỗi buồn vui, mọi điều sướng khổ . Câu ca dao đã nêu lên một cách cư xử hợp lí , hợp tình trên nền tảng đạo đức là lòng nhân ái .

Quan tâm săn sóc lẫn nhau còn là trách nhiệm , bổn phận của mỗi người anh, người em trong gia đình . Sự tích trầu cau là câu chuyện xúc động về tình anh em thắm thiết . Hai anh em họ Cao mồ côi cha mẹ , cùng đến học ở nhà thầy đồ họ Lưu . Họ đã nhường nhau bát cháo duy nhất, khiến cô con gái thầy đồ cảm động, đem lòng yêu mến và thành vợ người anh . Thế rồi, chỉ vì một sự hiểu lầm mà người em xấu hổ phải ra đi . Anh thương em cũng bỏ nhà đi tìm … Tình nghĩa anh em sâu nặng đã khiến đất trời thương xót, biến anh thành cây cau, em thành hòn đá vôi, mãi mãi bên nhau trong tục ăn trầu của người Việt . Còn nhân vật người anh tham lam, độc ác trong truyện Cây khế đã bị người đời lên án và dành cho hắn một kết cục bi thảm là bỏ xác giữa biển khơi .

Bài học đạo đức từ câu ca dao trên có ý nghĩa sâu sắc , thấm thía . Ngày nay, bài học đó càng có ý nghĩa giáo dục to lớn hơn khi trong xã hội vẫn còn tồn tại không ít những cảnh tượng ngang trái, đau lòng, vì quyền lợi cá nhân ích kỷ mà người ta sẵn sàng dứt bỏ tình nghĩa anh em ruột thịt .
 

Bình luận (0)
Trần Thị Tiến Linh
25 tháng 12 2016 lúc 21:14

cảm ơn nhiều

 

Bình luận (2)
Mai Ngô
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 11 2021 lúc 19:53

1. Biểu cảm

2. Tự do

3. Bài ca dao nói về tình cảm anh em trong nhà

4. BPTT: So sánh

5. QHT: với

6. Cho thấy tình cảm anh em khăng khít, quan trong như tay với chân trong một cơ thể

7. Đặt câu: Em là học sinh cấp 3

Ngoài ra em tự đặt thêm nhé!

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Mặt Trăng
1 tháng 12 2021 lúc 7:10

Tham khảo!

Khi vừa được học câu tục ngữ này, em cảm thấy nó vô cùng sâu sắc và thấm thía. Đã là anh em một nhà, theo em, không phải trợ giúp anh em của mình về "tất cả mọi mặt", mà câu tục ngữ này chỉ ra cho chũng ta rằng trong bất kì hoàn cảnh hay trường hợp nào cũng không được quên mất ng anh em, và lúc nào cần thì chúng ta hãy sẵn lòng mở lòng mình và giúp đỡ. Trong nhiều gia đình, rất nhiều trường hợp anh em họ ghen ghét, ghen tức với hoàn cảnh hoặc công việc hoặc bất kì cái j của ng anh em của mình, họ cảm giác mình kém cỏi hơn, vì vậy anh em một nhà lại hóa "người dưng". Vì vậy, câu tục ngữ sâu sắc này được cha ông ta truyền lại có rất nhiều ý nghĩa sâu sắc mà ta cần phải ghi nhớ, rút ra cho bản thân mình:Tránh vì món lợi của cá nhân bản thân, hay vì ghen tức với người anh em của mình, để mà từ người quen, người thân thiết với mình, bỗng trở thành người dưng.

Bình luận (0)
Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 7:11

 

TK

Khi vừa được học câu tục ngữ này, em cảm thấy nó vô cùng sâu sắc và thấm thía. Đã là anh em một nhà, theo em, không phải trợ giúp anh em của mình về "tất cả mọi mặt", mà câu tục ngữ này chỉ ra cho chũng ta rằng trong bất kì hoàn cảnh hay trường hợp nào cũng không được quên mất ng anh em, và lúc nào cần thì chúng ta hãy sẵn lòng mở lòng mình và giúp đỡ. Trong nhiều gia đình, rất nhiều trường hợp anh em họ ghen ghét, ghen tức với hoàn cảnh hoặc công việc hoặc bất kì cái j của ng anh em của mình, họ cảm giác mình kém cỏi hơn, vì vậy anh em một nhà lại hóa "người dưng". Vì vậy, câu tục ngữ sâu sắc này được cha ông ta truyền lại có rất nhiều ý nghĩa sâu sắc mà ta cần phải ghi nhớ, rút ra cho bản thân mình:Tránh vì món lợi của cá nhân bản thân, hay vì ghen tức với người anh em của mình, để mà từ người quen, người thân thiết với mình, bỗng trở thành người dưng.

Bình luận (0)
PHAN TUẤN DŨNG
1 tháng 12 2021 lúc 7:25

câu ca dao 
Đủ 5 câu nhá:)
Anh em như thể tay chân, Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần (5 mẫu) - Phát biểu cảm nghĩ về câu ca dao Anh em như thể tay chân lớp 7 - VnDoc.com

 

Bình luận (1)