căn bậc 12 + căn bậc 27 - căn bậc 3
giúp tớ với
căn bậc 12 + căn bậc 27 - căn bậc
tớ không biết làm giúp tớ với
\(\sqrt{12}\) + \(\sqrt{27}\) - \(\sqrt{3}\)
= 2\(\sqrt{3}\) + 3\(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{3}\)
= \(\sqrt{3}\) . ( 2 + 3 - 1 )
= \(\sqrt{3}\) . 4
= \(\sqrt{48}\)
Cái cuối là căn bậc mấy vậy bạn?
căn bậc 2 của 12 + căn bậc 2 của 27 - căn bậc 2 của 3
làm ơn giúp mình với
Ta có: \(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{3}\)
= \(\sqrt{4}.\sqrt{3}+\sqrt{9}.\sqrt{3}-\sqrt{3}\)
= \(2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-\sqrt{3}\)
= \(\sqrt{3}\left(2+3-1\right)=4.\sqrt{3}\)
Bài 1: Rút gọn. a, 15 nhân căn bậc 4/3 - 5 căn bậc 48 + 2 căn bậc 12 - 6 nhân căn bậc 1/3. b, B= 15/căn 6 +1 - 3/ căn 7 - căn 2 - 15 căn 6 + 3 căn 7
a) \(15\sqrt{\dfrac{4}{3}}-5\sqrt{48}+2\sqrt{12}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{15^2\cdot\dfrac{4}{3}}-5\cdot4\sqrt{3}+2\cdot2\sqrt{3}-\sqrt{6^2\cdot\dfrac{1}{3}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{225\cdot4}{3}}-20\sqrt{3}+4\sqrt{3}-\sqrt{\dfrac{36}{3}}\)
\(=\sqrt{75\cdot4}-16\sqrt{3}-\sqrt{12}\)
\(=10\sqrt{3}-16\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
b) \(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-\sqrt{2}}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{7-2}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\left(\sqrt{6}-1\right)-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=3\sqrt{6}-3-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)
\(=-12\sqrt{6}-3+3\sqrt{7}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+15\sqrt{7}-3\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+12\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)
Chứng minh rằng x=căn bậc 3(3+căn bậc hai(9+125/7) - căn bậc 3(-3+căn bậc hai(9+125/7) là một số nguyên .Giúp em với mng yêu mng huhu
a,((√6- √3) / (3 căn bậc hai 2 + 3)) - ((căn bậc hai 3) / (căn bậc hai 2 -1 )) / ( (5 căn bậc hai 6) / (3 căn bậc hai 2 - 3 căn bậc hai 3 )) + (1 / căn bậc hai 3 - căn bậc hai 2) .
b, (3 căn bậc hai 5 - 2 )/( căn bậc hai 2 +1) - (3 căn bậc hai 5 +2) / (căn bậc hai 2 -1) +( 3 căn bậc hai 2 + 3) / ( căn bậc hai 5 - 1 ) - (3 căn bậc hai 2 -3 )/ (căn bậc hai 5+ 1 ).
Căn bậc 12, cộng 2 căn bậc 35 trừ căn bậc 12 trừ 2 căn bậc 35
Đề thi thử + tính điểm với những đề mới nhất cả nhà tải app dùng thử nhé https://giaingay.com.vn/downapp.html
Gái xinh review app chất cho cả nhà đây: https://www.facebook.com/watch/?v=485078328966618 Link tải app: https://www.facebook.com/watch/?v=485078328966618
ược cập nhật, hiện tại Đáp Án Chi Tiết môn TOÁN Kỳ thi THPT quốc gia đã có trên Ứng Dụng. Các bạn tha hồ kiểm tra đối chiếu với bài làm của mình rồi nhé Tải ngay App về để xem đáp án chi tiết nào: https://giaingay.com.vn/downapp.html
giúp mình nhanh với khoảng đến hơn 4h thôi nhé mình sắp đi hc r
tìm x : a/ căn bậc hai của x=x; b/ căn bậc hai của x < căn bậc hai của 2x-1 ; d/ căn bậc hai của x+2 = căn bậc hai của 4-x
so sánh : a/ căn bậc hai của 3-5 và -2 ; b/ căn bậc hai của 2+ căn bậc hai của 3 và 2
Tính giá trị biểu thức :
a) căn bậc hai 1,6 trên 2,5 - 0,4 . 4,25
b) 3/4 - căn bậc hai 3/12 + căn bậc hai 9/4
c) 4 và 1/3 - căn bậc hai 16 + 5 căn bậc hai 4/9 - 25/ căn bậc hai 36
d) căn bậc hai 0,36 trên 0,47 : căn bậc hai 64/14- căn bậc hai 49/9 + 3 / căn bậc hai 25 : 3/100
MÌNH ĐANG CẦN GẤP , LÀM XONG ĐẦU TIÊN VÀ CHÍNH XÁC MÌNH TRẢ 5 TICK!!!
căn bậc hai(27*x) /căn bậc hai(3) = 6
Giải PT?
\(\dfrac{\sqrt{27x}}{\sqrt{3}}=6\) (đk: \(x\ge0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{27x}=6\sqrt{3}\Leftrightarrow27x=108\Leftrightarrow x=4\) (tm)
Vậy pt có nghiệm duy nhất x=4
`sqrt{27x}/sqrt3=6`
`đk:x>=0`
`pt<=>sqrt{(27x)/3}=6`
`<=>sqrt{9x}=6`
`=>3sqrtx=6`
`<=>sqrtx=2`
`<=>x=4(tm)`
Vậy `S={4}`