Những câu hỏi liên quan
Việt Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:29

a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

hay AB=AC

b: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

c: Xét ΔACD và ΔABE có 

AC=AB

CD=BE

AD=AE

Do đó: ΔACD=ΔABE

d: Ta có: ΔABC can tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Ta có: DB+BH=DH

CE+CH=HE

mà DB=CE

và BH=CH

nên DH=HE

hay H là trung điểm của DE

Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác của góc DAE

Bình luận (0)
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
Nguyễn Du
7 tháng 12 2016 lúc 22:38
a) Xét tam giác ABH va tam giác ACH co: Góc AHC=AHB AH_chung GocB=gocC Nen tam giác ABH=tam giac ACH suy ra AB=AC(2 canh tưởng ung)
Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 16:55

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)
do
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 16:56

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)
Hồng
Xem chi tiết
Võ Thị Hồng Như
30 tháng 1 2023 lúc 20:00

cho diện tích hình thang là 124,7 m vuông  đáy lón là 15, đái bé là 14m, tính chiều cao

Bình luận (0)
Lê Huỳnh Diễm
Xem chi tiết
Lê Huỳnh Diễm
Xem chi tiết
Trần Hữu Tài
20 tháng 12 2015 lúc 10:11

mih giai dx ban tick cho minh nhe

Bình luận (0)
Trần Hữu Tài
20 tháng 12 2015 lúc 10:17

a) Ta có: góc B = góc C => tam giác ABC cân tại A

Do đó: AB = AC

 

Bình luận (0)
Lê Huỳnh Diễm
Xem chi tiết
yyy123456789
23 tháng 12 2015 lúc 8:40

câu bấm vào đây nhé Cho tam giác ABC có góc B=góc C, kẻ AH vuông góc với BC, H thuộc BC. Trên tia đối BC lấy điểm D ,Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Chứng minh :a) AB = ACb) Tam giác ABD = Tam giác ACEc) Tam giác ACD = Tam giác ABEd) AH là tia phân giác của góc DAEe) Kẻ BK vuông góc AD, CI vuông góc AE . Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua 1 điểm

Bình luận (0)
Jig wake saw_Khánh Ly
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 12 2016 lúc 13:10

a) t/g AHC vuông tại H có: ACH + CAH = 90o (1)

t/g AHB vuông tại H có: ABH + BAH = 90o (2)

Từ (1) và (2) lại có: ACH = ABH (gt) suy ra CAH = BAH

t/g ACH = t/g ABH ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AC = AB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g ACH = t/g ABH (cmt)

=> ACH = ABH (2 góc tương ứng)

Lại có: ACH + ACE = ABH + ABD = 180o

=> ACE = ABD

t/g ACE = t/g ABD (c.g.c) (đpcm)

c) Có: EC = BD (gt)

=> EC + BC = BD + BC

=> BE = CD

t/g ACD = t/g ABE (c.g.c) (đpcm)

d) t/g ACH = t/g ABH (câu a)

=> CH = BH (2 cạnh tương ứng)

Mà: CE = BD (gt)

Nên CH + CE = BH + BD

=> HE = HD

t/g AHE = t/g AHD (2 cạnh góc vuông)

=> EAH = DAH (2 góc tương ứng)

=> AH là phân giác DAE (đpcm)

Bình luận (2)
Acot gamer
Xem chi tiết
Luong Huyen Trang
22 tháng 12 2017 lúc 19:56

TROI OI! Khong co mot cau tra loi luon

Bình luận (0)
LGAnh
8 tháng 1 2018 lúc 16:28

có ai biết mà trả lời

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 16:54

B C A H D E K I O

a) Ta có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)  (Cùng phụ với hai góc trên)

Xét tam giác vuông ABH và ACH có:

Cạnh AH chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)   (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow AB=AC\)   (Hai cạnh tương ứng)

b) Do \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)   (Cùng kề bù với hai góc trên)

Xét tam giác ABD và ACE có:

AB = AC (cma)

BD = CE (gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

c) Do \(\Delta ABD=\Delta ACE\Rightarrow AD=AE\)

Ta có: DC = DB + BC = CE + BC = BE

Xét tam giác ACD và tam giác ABE có:

AC = AB (cma)

CD = BE (cmt)

AD = AE (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta ABE\left(c-c-c\right)\)

d) Xét tam giác vuông ADH và AEH có:

Cạnh AH chung

AD = AE (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta AEH\)   (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\) hay AH là phân giác góc DAE.

e) Ta có \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(cmb\right)\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{IAC}\)

Vậy nên \(\Delta KAB=\Delta IAC\)  (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow AK=AI\)

Gọi O là giao điểm của BK và CI. 

Xét hai tam giác vuông AKO và AIO có:

AO là cạnh chung

AK = AI(cmt)

\(\Rightarrow\Delta AKO=\Delta AIO\)   (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{KAO}=\widehat{IAO}\) hay AO là phân giác góc DAE.

Mà AH cũng là phân giác góc DAE nên A, H, O thẳng hàng hay AH, BK, CI cùng đi qua một điểm.

Bình luận (0)