Những câu hỏi liên quan
nguyen truong chi
Xem chi tiết
Kirito-Kun
8 tháng 9 2021 lúc 15:08

x2x2 là sao bn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2017 lúc 2:20

a) (*) ⇔ (5x – 3)2 – (4x – 7)2 = 0

⇔ (5x – 3 + 4x – 7)(5x – 3 – 4x + 7) = 0

⇔ (9x – 10)(x + 4) = 0 ⇔ 9x – 10 = 0 hoặc x + 4 = 0

⇔ x = 10/9 hoặc x = -4

Tập nghiệm : S = { 10/9 ; -4}

b) ĐKXĐ: (x + 4)(x – 4) ≠ 0 ⇔ x + 4 ≠ 0 và x – 4 ≠ 0 ⇔ x ≠ ⇔ 4

Ta có: x2 – 16 = (x + 4)(x – 4) ≠ 0

Quy đồng và khử mẫu, ta được:

96 + 6(x2 – 16) = (2x – 1)(x – 4) + (3x – 1)(x + 4)

⇔ 96 + 6x2 – 96 = 2x2 – 8x – x + 4 + 3x2 + 12x – x – 4

⇔ x2 – 2x = 0 ⇔ x(x – 2) = 0

⇔ x = 0 hoặc x – 2 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm: S = {0;2}

c) ĐKXĐ: x ≠ 0; x – 1 ≠ 0 và x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 0; x ≠ 1 và x ≠ 2

MTC: 4x(x – 2)(x – 1)

Quy đồng và khử mẫu, ta được:

2(1 – x)(x – 1) – x(x – 2) = 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x – 2)

⇔ -2x2 + 4x – 2 – x2 + 2x = 2x2 – 4x + 2 – 2x2 + 6x – 4

⇔ 3x2 – 4x = 0 ⇔ x(3x – 4) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 4/3

(x = 0 không thỏa mãn ĐKXĐ)

 

Tập nghiệm: S = {4/3}

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2021 lúc 22:19

a) Ta có: (5x-1)(x-3)<0

nên 5x-1 và x-3 trái dấu

Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-1>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{5}\\x< 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}< x< 3\)

Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-1< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{5}\\x>3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)

Vậy: S={x|\(\dfrac{1}{5}< x< 3\)}

Bình luận (0)
random name
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 5 2022 lúc 16:02

*vn:vô nghiệm.

a. \(\left(x^2-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2=0\\x^2+x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

-Vậy \(S=\left\{\pm\sqrt{2}\right\}\).

b. \(16x^2-8x+5=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-8x+1+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)^2+4=0\) (vô lí)

-Vậy S=∅.

c. \(2x^3-x^2-8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)-4\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{2};\pm2\right\}\).

d. \(3x^3+6x^2-75x-150=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2\left(x+2\right)-75\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\pm5\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(S=\left\{-2;\pm5\right\}\)

Bình luận (0)
đăng2k7:)))
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
9 tháng 6 2021 lúc 9:34

a) \(2\chi-3=3\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3=3\chi+3\)

\(\Leftrightarrow2\chi-3\chi=3+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=-6\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{-6\right\}\)

\(3\chi-3=2\left(\chi+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3\chi-3=2\chi+2\)

\(\Leftrightarrow3\chi-2\chi=2+3\)

\(\Leftrightarrow\chi=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{5\right\}\)

b) \(\left(3\chi+2\right)\left(4\chi-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+2=0\\4\chi-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-2\\4\chi=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-2}{3}\\\chi=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-2}{3};\dfrac{5}{4}\right\}\)

\(\left(3\chi+5\right)\left(4\chi-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi+5=0\\4\chi-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3\chi=-5\\4\chi=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\chi=\dfrac{-5}{3}\\\chi=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S= \(\left\{\dfrac{-5}{3};\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

Trường hợp 1: 

Nếu \(\chi-7\ge0\Leftrightarrow\chi\ge7\)

Khi đó:\(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

 \(\Leftrightarrow\chi-7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow\chi-2\chi=3+7\)

\(\Leftrightarrow\chi=-10\) (KTMĐK)

Trường hợp 2:

Nếu \(\chi-7\le0\Leftrightarrow\chi\le7\)

Khi đó: \(\left|\chi-7\right|=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi+7=2\chi+3\)

\(\Leftrightarrow-\chi-2\chi=3-7\)

\(\Leftrightarrow-3\chi=-4\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{4}{3}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{4}{3}\right\}\)

\(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

Trường hợp 1:  

Nếu \(\chi-4\ge0\Leftrightarrow\chi\ge4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi-4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow\chi+3\chi=5+4\)

\(\Leftrightarrow4\chi=9\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{9}{4}\)(KTMĐK)

Trường hợp 2: Nếu \(\chi-4\le0\Leftrightarrow\chi\le4\)

Khi đó: \(\left|\chi-4\right|=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+4=5-3\chi\)

\(\Leftrightarrow-\chi+3\chi=5-4\)

\(\Leftrightarrow2\chi=1\)

\(\Leftrightarrow\chi=\dfrac{1}{2}\)(TMĐK)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

 

 

 

 

Bình luận (0)
linh mai
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 3 2023 lúc 14:51

loading...  

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 15:42

Bài tập: Phép nhân các phân thức đại số | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2017 lúc 5:12

Bình luận (0)
Hoàng Quỳnh Như
Xem chi tiết