Những câu hỏi liên quan
phạm thị mỹ uyên
Xem chi tiết
híp
25 tháng 3 2020 lúc 13:09


A B O C D M 1 2 3 4 N

a, Ta có: AC = CM (tinhs chất 2 tt cắt nhau)

BD = DM (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Mà CD = CM + DM

=> CD = AC + BD (đpcm)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^o\)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2};\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\) (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> \(2\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^o\) hay \(\widehat{COD}=90^o\) (đpcm)

b, Ta có: \(AC\perp AB;BD\perp AB\) => AC // BD

Xét \(\Delta BND\) có: AC//BD

=> \(\frac{CN}{BN}=\frac{AC}{BD}\) (hệ quả định lý Talet)

Mà AC = CM ; BD = DM (cmt)

=> \(\frac{CN}{BN}=\frac{CM}{DM}\)

Xét \(\Delta BCD\) có: \(\frac{CN}{BN}=\frac{CM}{DM}\)

=> MN // BD (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trần đăng khoa
Xem chi tiết
Le Dong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2021 lúc 18:15

a) Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

Do đó: CM=CA(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: DB=DM(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: CD=CM+DM(M nằm giữa C và D)

mà CM=CA(cmt)

và DM=DB(cmt)

nên CD=CA+DB

 

Bình luận (0)
Xuân Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh 9a13-
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 21:35

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm

Do đó: CM=CA

Xét (O) có 

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

Do đó: DB=DM

Ta có: MC+MD=DC

mà MC=CA

và DM=DB

nên AC+DB=CD

Bình luận (0)