Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan Nhi
Xem chi tiết
Nhật Hạ
22 tháng 1 2020 lúc 13:28

Xem lại đề câu a

A B C H I = = x x

  GT 

 △ABC: AB = AC. HC = HB = BC/2.  HA = HI

  KL

 a, ?

 b, AH là đường trung trực của BC

 c, IC // AB

 d, CAH = CIH

Bài giải:

a, Xem lại đề

b, Xét △AHB và △AHC 

Có: AB = AC (gt)

      BH = HC (gt)

  AH là cạnh chung

=> △AHB = △AHC (c.c.c)

=> AHB = AHC (2 góc tương ứng)

Mà AHB + AHC = 180o (2 góc kề bù)

=> AHB = AHC = 180o : 2 = 90o

=> AH ⊥ BC

Mà HB = HC

=> AH là đường trung trực của BC

c, +) Nếu học trường hợp bằng nhau của tam giác vuông r thì trình bày như này cũng đc nè :))

C1: Xét △AHB vuông tại H và △IHC vuông tại H

Có: AH = HI (gt)

       HB = HC (gt) 

=> △AHB = △IHC (2cgv)

=> ABH = HCI (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le tron

=> AB // IC

+) Còn chưa học thì trình bày vậy:

C2: Xét △AHB và △IHC

Có: AH = HI (gt)

    AHB = IHC (2 góc đối đỉnh)

      HB = HC (gt)

=> △AHB = △IHC (c.g.c)

=> ABH = HCI (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le tron

=> AB // IC

+) Nói chung trình bày cách nào cũng đc nếu học hết rồi 

d, Vì △AHB = △IHC (cmt) => HAB = HIC (2 góc tương ứng)

Mà HAB = HAC (△AHB = △AHC)

=> HIC = HAC (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phú Trần Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nhật Long
21 tháng 4 2021 lúc 16:11

N đâu ra?

Bình luận (2)
Hà Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:05

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAHC

Suy ra: BH=CH

hay H là trung điểm của BC

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có

HB=HC

HA=HD

Do đó: ΔABH=ΔDCH

c: Ta có: ΔABH=ΔDCH

nên AB=DC

mà AB=AC

nên DC=AC

hay ΔACD cân tại C

Bình luận (0)
Phuong Thuy
Xem chi tiết
dovanhiep123
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:21

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (0)
Trịnh Minh Châu
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
22 tháng 12 2016 lúc 22:05

a) Xét tam giác ABC có AB = AC => Tam giác ABC cân tại A

=> AH vừa là đường trung tuyến vừa là tia phân giác góc BAC

b) Vì tam giác ABC cân tại A (cmt) 

=> AH cũng là đường cao

=> AH vuông góc BC
c) Xét tứ giác ABCK có

    H là trung điểm BC (gt)

    H là trung điểm AK (gt)

=> Tứ giác ABCK là hình bình hành

=> CK // AB

Bình luận (0)
dothuha
30 tháng 10 2017 lúc 21:06

xét tam giac abc= tam giác ahc có

ab=ac (gt)

hb=hc (gt)

ah canh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ahb=tam giác ahc(c.c.c)

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Trịnh Châu
Xem chi tiết
Phương Thảo
22 tháng 12 2016 lúc 22:21

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có :

AB=AC ( gt )

BH = HC ( vì H là trung điểm của cạnh BC )

AH : cạnh chung

do đó tam giác AHB = tam giác AHC ( c.c.c )

suy ra góc BAH = HAC ( 2 góc t/ứ )

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b) Có tam giác AHB = tam giác AHC ( c/m trên )

suy ra góc BHA = góc CHA ( 2 góc t/ứ )

mà B , H , C thẳng hàng

suy ra góc BHC là góc bẹt

suy ra góc BHA = góc CHA = 90 độ

nên AH vuông góc với BC

 

 

 

Bình luận (1)