Tam giác ABC, kẻ AH vuôn góc BC ( H thuộc BC) HB=9 cm, HC=16 cm, HA=12cm.
Chứng minh góc BAC= 90 độ
Cho tam giác ABC có AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC)
a) Chứng minh HB = HC và góc BAH = góc CAH
b) Tính độ dài AH.
c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB); HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh rằng: tam giác HDE cân.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
b: Ta có: HB=HC
H nằm giữa B và C
Do đó: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=4\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=5^2-4^2=9\)
=>\(AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>HD=HE
=>ΔHDE cân tại H
Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC =12cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)
a) Chứng minh: HB = HC và góc BAH= góc CAH
b) Tính độ dài AH ?
Có vẽ hình
a) Xét tam giác AHB và AHC có:
AC = BC (gt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (AH vuông góc BC)
=> AHB = AHC (ch-gv)
=> HB = HC (cạnh tương ứng)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (góc tương ứng)
b) Ta có HB = HC (cmt)
Mặt khác AH là cạnh góc vuông của tam giác vuông AHC
Áp dụng định lý Pitago ta có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\\ =>10^2=AH^2+6^2\\ =>100=AH^2+36\)
\(=>AH^2=100-36=64\\ =>AH=\sqrt{64}=8\)
cho tam giác ABC có AB =AC = 5 cm. BC = 8 cm. kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ) a. C/m HB = HC và góc CAH = góc BAH b. tính độ dài AH c. Kẻ HD vuông góc với AV (D thuộc ÂB ) kẻ HE vuông góc với AC ( E thuộc AC ) chứng minh DE// BC
:
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
DH =EH
dpcm
Bài 3 :
a)Vì △ABC cân tại A nên AH là đg cao đồng thời cx là đg p/g, đường trung tuyến.
HB=HC và BAHˆ=CAHˆ
b)HC=BC2=82=4
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam gíác vuông AHC có:
AH2=AC2−HC2=.......
AH=...........
c)Xét 2 tam gíác vuông : BDH và CEH có
HB=HC(cmt)
Bˆ=Cˆ(△ABC cân)
Do đó: △BDH=△CEH
DH =EH
dpcm
Cho tam giác ABC cân có AB=AC=5cm, BC= 8cm.Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC). a, Chứng minh HB=HC b, Tính độ dài AH. c, Kẻ HD vuông góc với AB(D thuộc AB), kẻ HE vuông góc với AC ( E thuộc AC).Chứng minh tam giác HDE cân. d, CM: AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE ( giúp mk vs mai mk phải nộp rồi)
a.ta có trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến => HB = HC
b.áp dụng định lý pitago ta có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(5^2=AH^2+\left(8:2\right)^2\)
\(AH=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)
c.Xét tam giác vuông BHD và tam giác vuông CHE, có:
BH = CH ( cmt )
góc B = góc C ( ABC cân )
Vậy tam giác vuông BHD = tam giác vuông CHE
=> HD = HE
=> HDE cân tại H
d.ta có AB = AD + DB
AC = AE + EC
Mà BD = CE ( 2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau )
=> AD = AE
=> ADE cân tại A
Mà A là đường cao cũng là đường trung trực trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực của tam giác cân ADE ( cmx )
Chúc bạn học tốt !!!!
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 5 cm, BC = 8 cm, Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) Chứng minh: a) HB = HC và góc BAH bằng góc CAH. b) Tính độ dài AH. c) kẻ HD vuông góc với AB, HE vuông góc với AC (D thuộc AB, E thuộc AC).Chứng minh tam giác HDE cân
a, Xét \(\Delta ABH\) và\(\Delta ACH\) CÓ:
\(AHchung\)
AB = AC
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)(cạnh huyền cạnh góc vuông)
=> BH = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b,Do BC = 8cm => BH = 4cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABH có :
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)\(\Rightarrow AH^2=5^2-4^2=25-16=9\)\(\Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)
c,\(Xét\Delta DBH\) và\(\Delta ECH\) có :
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)
BH = HC
\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}\)
\(\Rightarrow\Delta DBH=\Delta ECH\)\(\Rightarrow DH=EH\)=> \(\Delta DHE\) cân tại H
cho mình 1 tym nha
Cho tam giác cân ABC (AB = AC), kẻ đường cao AH (H BC).
a. Chứng minh: HB = HC và góc BAH bằng góc CAH
b. Từ H kẻ (Dthuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộcAC). C/m AD = AE và tam giác HDE cân.
c. Giả sử AB = 10 cm, BC = 16 cm. Tính độ dài AH.uov
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và AH là tia phân giác của góc BAC
=>HB=HC và góc BAH=góc CAH
b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra: AD=AE và HD=HE
hay ΔHED cân tại H
Cho tam giácABC. Kẻ AH vuông góc với BC( H nằm giữa B và C ). Biết HB=9cm, HC=16cm. HA=12cm. CMR: Góc BAC=90 độ.
tam giác AHB vuông tại BH=> AH^2 + HB^2 = AB^2 (pytago)
AH = 12; BH = 9
=> AB^2 = 9^2 + 12^2 = 225
=> AB = 15 do AB> 0 => AB^2 = 225 (1)
tương tự chứng minh được AC = 20 => AC^2 = 400 (2)
có CH + HB = BC
ch = 16; hb = 9
=> BC = 25 => BC^2 = 625 (3)
(1)(2)(3) => Tam giác ABC vuông tại A
=> góc BAC = 90
+Kẻ AH vuông góc với BC,tam giác AHC và AHB là tam giác vuông.
áp dụng định lý Pi-ta-go,ta tính cạnh huyền hai tam giác
cạnh huyền tam giác AHB là:
\(\sqrt{AH^2+HB^2}\)\(=\sqrt{12^2+9^2}=15\)
cạnh huyền tam giác AHC là
\(\sqrt{AH^2+HC^2}=\)\(\sqrt{12^2+16^2}=20\)
Để góc BAC=90 độ,tam giác đó phải là tam giác vuông.
cạnh huyền tam giác ABC là
\(\sqrt{20^2+15^2}=25\) ( thỏa mãn )
Vậy \(\widehat{BAC}=\)90 độ
Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).Cho biết AB = 13cm,AH =12cm,HC =16 cm. Tính các độ dài AC ,BC.
AC^2=AH^2+HC^2(py ta go)
AC^2=144+256=200 cm
suy ra AC=20 cm
AB^2=AH^2+BH^2
BH^2=AB^2-AH^2
BH^2=1169-144=25cm
BH=5cm
Mà BH+HC=BC suy ra 5+16=21
vạy AC=20 cm, BC=21cm
.Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH là phân giác góc BAC ( H thuộc BC). Bài3: a, CM: HB = HC b, Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC ( E thuộc AC).CM: A HDE cân. c) CM: DE// BC d) CM: AH là trung trực của DE e) Qua C kẻ đường thẳng//AB cắt DH tại K . CM: Tam giác CEK cân
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường phân giác
nên H là trung điểm của BC
hay BH=CH
b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra: HD=HE
hay ΔHDE cân tại H
c: Xét ΔABC có
AD/AB=AE/AC
Do đó: DE//BC