Những câu hỏi liên quan
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
29 tháng 5 2021 lúc 19:37

Tham khảo:

- Điệp ngữ “Buồn trông” trong đoạn thơ rất đặc sắc. Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều được tác giả khắc họa qua điệp ngữ “Buồn trông” đứng đầu mỗi câu, buồn mà trông ra bốn phía, trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhưng trông mà vô vọng. (“Buồn trông”có cái gì thảng thốt lo âu, có cái xa lạ hút tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng của người con gái ngây thơ lần đầu lạc bước giữa cuộc đời). Điệp ngữ “buồn trông” diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, nỗi buồn ngày một tăng dâng lên lớp lớp và tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.
Bình luận (0)
minh nguyet
29 tháng 5 2021 lúc 19:38

Tham khảo nha em:

Điệp ngữ “Buồn trông” trong đoạn thơ rất đặc sắc. Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều được tác giả khắc họa qua điệp ngữ “Buồn trông” đứng đầu mỗi câu, buồn mà trông ra bốn phía, trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhưng trông mà vô vọng. (“Buồn trông”có cái gì thảng thốt lo âu, có cái xa lạ hút tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng của người con gái ngây thơ lần đầu lạc bước giữa cuộc đời). Điệp ngữ “buồn trông” diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, nỗi buồn ngày một tăng dâng lên lớp lớp và tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.

Bình luận (0)
Linh Linh
29 tháng 5 2021 lúc 19:39

TK:

Điệp ngữ “Buồn trông” trong đoạn thơ rất đặc sắc. Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều được tác giả khắc họa qua điệp ngữ “Buồn trông” đứng đầu mỗi câu, buồn mà trông ra bốn phía, trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhưng trông mà vô vọng. (“Buồn trông”có cái gì thảng thốt lo âu, có cái xa lạ hút tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng của người con gái ngây thơ lần đầu lạc bước giữa cuộc đời). Điệp ngữ “buồn trông” diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, nỗi buồn ngày một tăng dâng lên lớp lớp và tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.

Bình luận (0)
Hà Trần Nhật Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 4 2021 lúc 10:45

Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: 

→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !

Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước: 

→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt : 

→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật : 

→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào đức thăng
19 tháng 5 2021 lúc 8:51

Hay thật đó vao + Trần Thu Hà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đào Hương Mai
19 tháng 5 2021 lúc 16:50
*Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Bụt hiện lên:Làm sao con khóc *Bộ phận đứng sau giai thích cho bộ phận đứng trước Tấm:Nhân vật truyện cổ tích *Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt Con sông là một "người bạn thân" của em *Đánh dấu lời nói hoặc ý nghĩ trưc tiếp Cô giáo nói:"Cả lớp tập trung làm bài"
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thuhien206
Xem chi tiết
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
10 tháng 2 2019 lúc 15:07

Đặt các câu đặc biệt:

– Bố ơi ? (dùng hỏi đáp).

– Mừng quá ! Lại đạt điểm 10 rồi. (bộc lộ cảm xúc).

– Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa thu năm 1975. (xác định thời gian, địa điểm).

– Gió. Mưa. Lạnh (liệt kê, thông báo của sự vật, hiện tượng).

Bình luận (0)
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
10 tháng 2 2019 lúc 15:10

Câu đặc biệt được sử dụng có các mục đích cụ thể như:

– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

– Bộc lộ cảm xúc trong câu nói.

– Chức năng để gọi đáp.

– Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượng.

Câu đặc biệt có nhiều chức năng và sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Rất nhiều bạn nhầm lẫn câu đặc biệt và câu rút gọn, làm thế nào để phân biệt chúng với nhau, chúng tôi sẽ có phần phân loại bên dưới, các em đón xem.

Bình luận (0)

Câu đặc biệt là câu ko cấu tạo theo mới hình Cn-Vn.    - tác dụng: gọi đáp: ôi, mưa kìa ; bộc lộ cảm xúc: trời ơi!!! ; xác định thời gian, nơi chốn và sự việc đc nói đến trong đoạn văn: Một đêm mùa xuân ( Nguyên Hồng) ; liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng: đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay ( Nam Cao)

Bình luận (0)
Lâm TD
Xem chi tiết
Phạm Nguyên Yên Thảo
23 tháng 4 2021 lúc 14:59

Câu đặc biệt: "Mùa xuân!"

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn được nói đến trong đoạn

Bình luận (0)
Uyển Nhi Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
25 tháng 12 2021 lúc 14:10

Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

- Ví dụ: Tác dụng lực vào quả bóng đang đứng yên trên đất làm nó chuyển động.

 

 

- Ví dụ: Dùng tay kéo lò xo, làm lò xo bị dãn ra.

 

 

Bình luận (0)
mì tôm
Xem chi tiết
N    N
31 tháng 12 2021 lúc 19:27

Có thể làm biến đổi chuyển động vật hay có thể biến dạng vật.

VD: Dùng hai tay kéo mạnh lò xo,sẽ làm lo xo bị dãn ra.

Bình luận (0)
Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
20 tháng 3 2021 lúc 21:49

Hai lực tác dụng lên quả cầu là trọng lực (P) và lực căng của sợi dây (T) hai lực này cân bằng. 

Các lực đều có đặc điểm: cùng tác dụng lên quả cầu, cường độ bằng nhau, cùng phương và ngược chiều.

T = P = 10m = 10.2,5 = 25N

Vẽ hình minh họa:

undefined

Bình luận (0)
Duc manh Le dang
Xem chi tiết
Mạnh=_=
17 tháng 3 2022 lúc 19:49

Câu đặc biệt: "Mùa xuân!"

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn được nói đến trong đoạn

Bình luận (0)
Duc manh Le dang
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 3 2022 lúc 19:59

Chia nhỏ ra em nhé, em đăng nhiều vậy mọi người làm vất vả lắm!

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 20:00

xác định xg hết chắc đột quỵ luôn á

nhìn còn ngán hơn cái đề văn nx

Bình luận (0)