Câu đặc biệt: "Mùa xuân!"
Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn được nói đến trong đoạn
Câu đặc biệt: "Mùa xuân!"
Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn được nói đến trong đoạn
1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?
a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)
b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)
c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)
d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)
2.Từ nào sau đây không phải từ láy?
a.Đẹp đẽ
b.Nồng nàn
c.Ngôn ngữ
d.Mênh mông
3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
a.Ếch ngồi đáy giếng
b.Đeo nhạc cho mèo
c.Thầy bói xem voi
d.Đẽo cày giữa đường
3.Văn bản biểu cảm là văn bản
a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...
bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.
c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.
d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.
4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?
a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau
b.Không nên vừa ăn vừa nói
c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động
5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
a.Thầy bói xem voi
b.Đeo nhạc cho mèo
c.Đẽo cày giữa đường
d.Ếch ngồi đáy giếng
6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?
a.Cơm thừa canh cặn
b.Lên thác xuống ghềnh
c.Nhà rách vách nát
d.Cơm niêu nước lọ
7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?
a.Không nên vừa ăn vừa nói.
b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.
c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.
d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.
Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?
a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?
b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?
c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?
d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?
cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồi
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
A. Câu a
B. Câu b
C. Câu c
D. Câu d
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
Gạch chân dưới trạng ngữ có trong các câu sau:
1. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. [...]
2. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
3. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
4. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
Gạch chân dưới trạng ngữ có trong các câu sau:
1. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh. [...]
2. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
3. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
4. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
Các bạn giúp mk nha ,mình hứa sẽ tick<3
Thank you các bạn nhiều nha 💜
''Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô đẹp như thơ mộng...''
(Ngữ Văn 7, tập 1)
a. Câu văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó (chú ý: viết dưới dạng một đoạn văn).
b. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
c. Chỉ ra các từ láy có trong câu văn trên.
d. Đoạn văn trên có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
e. Câu văn trên giúp em cảm nhận được điều gì?
Mong các bạn giúp tớ ạ, tớ đang cần rất gấp để chuẩn bị cho thi học kì, tớ thật sự cảm ơn và sẽ tick cho các bạn giúp mình càng sớm càng tốt. Tớ cảm ơn các cậu nhiều <33
Dấu gạch ngang trong những phần sau dùng để làm gì?
a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…
(Vũ Bằng)
b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết – cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi.
(Nguyễn Ái Quốc)
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
D. Nối các từ nằm trong một liên danh.
Xác định câu rút gọn và câu đặc biệt trong đoạn văn sau ? Mỗi câu rút gọn và câu đặc biệt có tác dụng gì ?
Nắng lên.Tiếng nhạc rừng đã văng vẳng . Bỗng xuất hiện một con hổ vằn . Tiếng hót ngừng . Cả tiếng hú của bầy vượn đen . Lặng im . Chỉ có tiếng gió rì rào
viết một đoạn văn từ 5-7 câu biẻu cảm về mùa xuân,trong đó sử dụng ít nhất hai câu đặc biệt,xác định và nêu tác dụng của hai câu đặc biệt đó