Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:26

a. Tính vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

Vận tốc đầu tiên của vật khi bắt đầu kéo là F/m.

Sau 2s, lực F ngừng tác dụng và vật sẽ bị ma sát. Do đó, vận tốc mới của vật sẽ giảm dần trong thời gian.

Vận tốc cuối cùng của vật khi dừng lại là:

vận tốc = sqrt((F/m)^2 - (2g(2m/s^2)) / m)

Như vậy, ta đã tính được vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

b. Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Ta thuật toán hóa công thức để tính quãng đường.

Lúc này, ta đã tính được quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 19:17

Định luật ll Niu tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3-0,2\cdot0,5\cdot10}{0,5}=4\)m/s2

Vận tốc vât: \(v=a\cdot t=4\cdot2=8\)m/s

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2017 lúc 9:31

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 21:30

Câu 1.

Thế năng: \(W_t=mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{W_t}{m\cdot g}=\dfrac{3,6}{0,24\cdot10}=1,5m\)

Câu 2.

\(v=54\)km/h=15m/s

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot15^2=225J\)

Thế năng: \(W_t=mgz=2\cdot10\cdot5=100J\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=225+100=325J\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 21:32

Câu 3.

Lò xo dãn 2cm \(\Rightarrow\Delta l=2cm=0,02m\)

Thế năng đàn hồi: 

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot200\cdot0,02^2=0,04J\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 1 2017 lúc 15:27

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2017 lúc 16:55

Hướng dẫn:

Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 2.40.10 − 3 .10 20 = 4 m m

→ Biên độ dao động của lò xo trong nửa chu kì đầu A 1   =   X 0   –   x 0   =   6   –   0 , 4   =   5 , 6   c m .

+ Lò xo bị nén lớn nhất khi vật đi đến biên âm ứng với nửa chu kì đầu.

→ Độ nén của lò xo khi đó là Δ l m a x   =   A 1   +   x 0   =   5 , 6   –   0 , 4   =   5 , 2   c m .

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Xuân
3 tháng 2 2017 lúc 13:39

tóm tắt

m= 4,2 kg

S= 14cm2=1,4*10-3m2

p= ?Pa

giải:

áp lực của vật tác dụng vào mặt bàn là:

F=P=10m=10*4,2=42(N)

áp suất của vật tác dụng vào mặt bàn là:

p=F/S

hay p=42/(1,4*10-3)=30000(Pa)

Bình luận (0)
VT Ngọc Minh
16 tháng 12 2017 lúc 13:21

14cm2=0,014m2

F=P=10m=10.4,2=42N

p=F/s=42:0,014=3000Pa

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 2:05

⇒ ∠ A O ' B = 90 ° + a r c sin   0 ٫ 25 ≈ 104 ٫ 478 ° ⇒ ∆ t 1 ≈ 0 ٫ 29 T ≈ 0 ٫ 0815 s

v t = v 0 + a t ⇔ 0 = - 0 ٫ 5 3 + 5 t ⇔ t = 0 ٫ 1 3 ≈ 0 ٫ 1732 s

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 12 2021 lúc 10:36

Áp suất của vật tác dụng là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{0,5}=100\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)