Văn Thắng Hồ
Đề ôn tập 1 Câu 1 a(1.5đ) , Tính giá trị biểu thức Mleft(1-frac{1}{1+2}right)left(1-frac{1}{1+2+3}right)left(1-frac{1}{1+2+3+4}right)...left(1-frac{1}{1+2+3+4+...+2020+2021}right) b(1.5đ), Cho 3 số thực x,y,z thỏa mãn 2xy+2yz+2zx0 . Tính giả trị biểu thức S frac{yz}{8x^2}+frac{zx}{y^2}+frac{xy}{z^2}left(x,y,zne0right) Câu 2 a(3đ), Giải phương trình 2x^2+5x-17sqrt{x^3-1} b, (3đ)Giải hệ phương trình left{{}begin{matrix}sqrt{x+1}+sqrt{2-y}sqrt{3}sqrt{y+1}+sqrt{2-x}sqrt{...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 10 2019 lúc 22:06

 \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+....+\frac{1}{2020}\left(1+2+3+...+2020\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}.\frac{2.3}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3.4}{2}+....+\frac{1}{2020}.\frac{2020.2021}{2}\)

\(=1+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+....+\frac{2021}{2}\)

\(=\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{2}+....+\frac{2021}{2}\)

\(=\frac{\left[\left(2021-2\right)+1\right]\left(2021+2\right)}{2}:2\)

\(=1021615\)

Bình luận (0)
le thi khuyen
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 13:05

\(M=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{12}\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^{-15}+\left(\dfrac{2}{5}\right)^{-4}\cdot5^{-4}\cdot32\)

\(=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{-3}+2^{-4}\cdot32\)

\(=27+\dfrac{32}{16}=27+2=29\)

Bình luận (0)
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
31 tháng 12 2019 lúc 16:01

Câu hỏi của Kurosaki Akatsu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sakura
Xem chi tiết
Phan Thành Tiến
28 tháng 3 2018 lúc 20:38

Sài tích xích ma cho nhanh nhá!!!

công thức chung phần tử là (2x+1)^4+1/4. cho x chạy từ 0 đến 14 

công thức chung phần mẫu là (2x)^4+1/4. cho x chạy từ 1 đến 15

để ko tràn màn hình đặt tích xích ma lên phân số lun.

A=1/1861.

sài vinacal nhanh hơn. casio nó cho ăn bơ 2 phút đấy. ahihi:))

Bình luận (0)
sakura
28 tháng 3 2018 lúc 21:08

bạn giải ra cụ thể được ko

mình ko hiểu

Bình luận (0)
Diệu Anh
10 tháng 8 2018 lúc 9:28

mk cx ko hiểu

ahihi

hihi

hihi

Bình luận (0)
hong pham
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
29 tháng 7 2016 lúc 9:50

bài 1) Đặt \(B=\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\)

Ta có: \(A=B.\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}\)

\(B.\frac{p}{m-n}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{p}{m-n}=\frac{m-n}{p}.\frac{p}{m-n}+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}\)

\(=1+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left[\frac{\left(n-p\right).n}{mn}+\frac{\left(p-m\right).m}{mn}\right]=1+\frac{p}{m-n}.\frac{n^2-np+pm-m^2}{mn}\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\frac{\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{mn}=1+\frac{p.\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{\left(m-n\right).mn}=1+\frac{p.\left(p-m-n\right)}{mn}\)

\(=1+\frac{p^2-pm-pn}{mn}=1+\frac{p^2-p.\left(m+n\right)}{mn}\)

Vì m+n+p=0=>m+n=-p

\(=>B.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p^2-p.\left(-p\right)}{mn}=1+\frac{2p^2}{mn}=1+\frac{2p^3}{mnp}\left(1\right)\)

\(B.\frac{m}{n-p}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{m}{n-p}=\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{n-p}{m}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}=1+\frac{m}{n-p}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\left[\frac{\left(m-n\right).n}{np}+\frac{\left(p-m\right).p}{np}\right]=1+\frac{m}{n-p}.\frac{mn-n^2+p^2-mp}{np}\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\frac{\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{np}=1+\frac{m.\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{\left(n-p\right).np}=1+\frac{m.\left(m-n-p\right)}{np}\)

\(=1+\frac{m^2-mn-mp}{np}=1+\frac{m^2-m\left(n+p\right)}{np}=1+\frac{m^2-m.\left(-m\right)}{np}=1+\frac{2m^2}{np}=1+\frac{2m^3}{mnp}\left(2\right)\) (vì m+n+p=0=>n+p=-m)

\(B.\frac{n}{p-m}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{n}{p-m}=\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}+\frac{p-m}{n}.\frac{n}{p-m}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}=1+\frac{n}{p-m}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}\right)\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\left[\frac{\left(m-n\right).m}{pm}+\frac{\left(n-p\right).p}{pm}\right]=1+\frac{n}{p-m}.\frac{m^2-mn+np-p^2}{pm}\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\frac{\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{pm}=1+\frac{n.\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{\left(p-m\right).pm}=1+\frac{n.\left(n-p-m\right)}{pm}\)

\(=1+\frac{n^2-np-mn}{pm}=1+\frac{n^2-n\left(p+m\right)}{pm}=1+\frac{n^2-n.\left(-n\right)}{pm}=1+\frac{2n^2}{pm}=1+\frac{2n^3}{mnp}\left(3\right)\) (vì m+n+p=0=>p+m=-n)

Từ (1),(2),(3) suy ra :

\(A=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}=\left(1+\frac{2p^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2m^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2n^3}{mnp}\right)\)

\(=3+\frac{2p^3}{mnp}+\frac{2m^3}{mnp}+\frac{2n^3}{mnp}=3+\frac{2.\left(m^3+n^3+p^3\right)}{mnp}\)

*Tới đây để tính được m3+n3+p3,ta cần CM được bài toán phụ sau:

Đề: Cho m+n+p=0.CMR: \(m^3+n^3+p^3=3mnp\)

Từ m+n+p=0=>m+n=-p

Ta có: \(m^3+n^3+p^3=\left(m+n\right)^3-3m^2n-3mn^2+p^3=-p^3-3mn\left(m+n\right)+p^3\)

\(=-3mn\left(m+n\right)=-3mn.\left(-p\right)=3mnp\)

Vậy ta đã CM được bài toán phụ

*Trở lại bài toán chính: \(A=3+\frac{2.3mnp}{mnp}=3+\frac{6mnp}{mnp}=3+6=9\)

Vậy A=9

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
29 tháng 7 2016 lúc 10:18

bài 2)

a)Nhận thấy các thừa số của A đều có dạng tổng quát sau:

\(n^3+1=n^3+1^3=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)=\left(n+1\right).\left(n^2-n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n+1\right).\left(n^2-2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n+1\right).\left[\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]\)

\(n^3-1=n^3-1^3=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)=\left(n-1\right).\left(n^2+n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n-1\right).\left(n^2+2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n-1\right).\left[\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]\)

suy ra \(\frac{n^3+1}{n^3-1}=\frac{\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}\)

Do đó: \(\frac{2^3+1}{2^3-1}=\frac{\left(2+1\right).\left[\left(2-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(2-1\right).\left[\left(2+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{3.\left(1,5^2+0,75\right)}{1.\left(2,5^2+0,75\right)}\)

\(\frac{3^3+1}{3^3-1}=\frac{\left(3+1\right).\left[\left(3-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(3-1\right).\left[\left(3+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{4.\left(2,5^2+0,75\right)}{2.\left(3,5^2+0,75\right)}\)

...........................

\(\frac{10^3+1}{10^3-1}=\frac{\left(10+1\right).\left[\left(10-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(10-1\right).\left[\left(10+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{11.\left(9,5^2+0,75\right)}{9.\left(10,5^2+0,75\right)}\)

\(=>A=\frac{3\left(1,5^2+0,75\right).4\left(2,5^2+0,75\right)........11.\left(9,5^2+0,75\right)}{1\left(2,5^2+0,75\right).2.\left(3,5^2+0,75\right)........9\left(10,5^2+0,75\right)}=\frac{3.4........11}{1.2......9}.\frac{1,5^2+0,75}{10,5^2+0,75}\)

\(=\frac{10.11}{2}.\frac{1}{37}=\frac{2036}{37}\)

Vậy A=2036/37

b) có thể ở chỗ 1+1/4 bn nhầm,phải là \(1^4+\frac{1}{4}\) ,mà chắc cũng chẳng sao,vì 14=1 mà

Nhận thấy các thừa số của B có dạng tổng quát:

\(n^4+\frac{1}{4}=n^4+n^2+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2\right)^2+2.n^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2+\frac{1}{2}\right)^2-n^2\)

\(=\left(n^2+\frac{1}{2}-n\right)\left(n^2+\frac{1}{2}+n\right)\)

\(B=\frac{\left(1^2+\frac{1}{2}-1\right).\left(1^2+\frac{1}{2}+1\right).\left(3^2+\frac{1}{2}+3\right).\left(3^2+\frac{1}{2}-3\right)..........\left(9^2+\frac{1}{2}-9\right).\left(9^2+\frac{1}{2}+9\right)}{\left(2^2+\frac{1}{2}-2\right).\left(2^2+\frac{1}{2}+2\right).\left(4^2+\frac{1}{2}-4\right).\left(4^2+\frac{1}{2}+4\right)......\left(10^2+\frac{1}{2}-10\right).\left(10^2+\frac{1}{2}+10\right)}\)

Mặt khác,ta cũng có: \(\left(a+1\right)^2-\left(a+1\right)+\frac{1}{2}=a^2+2a+1-a-1+\frac{1}{2}=a^2+a+\frac{1}{2}\)

Suy ra \(B=\frac{1^2+\frac{1}{2}-1}{10^2+\frac{1}{2}+10}=\frac{1}{221}\)

Vậy B=1/221

Bình luận (0)
chì xanh
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
26 tháng 3 2017 lúc 8:40

\(A=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)\left(1-\frac{1}{4^2}\right)...\left(1-\frac{1}{2017^2}\right)\)

\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}...\frac{2016.2018}{2017^2}\)

\(=\frac{2.3^2.4^2.5^2...2016^2.2017.2018}{2^2.3^2.4^2.5^2...2017^2}\)

\(=\frac{2018}{2.2017}=\frac{1009}{2017}\)

Bình luận (0)
Trần Hiền 1
3 tháng 2 2017 lúc 9:05

lơp 6  ko bt

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
26 tháng 3 2017 lúc 8:33

mk mới học lớp 6 thôi

tk mk nha mk đang âm điểm nè hu hu

Bình luận (0)
Kelly Oanh
Xem chi tiết
mù tạt
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
15 tháng 8 2019 lúc 20:09

\(A=\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)\cdot\cdot\cdot\left(1-\frac{1}{n^2}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\cdot\cdot\cdot\left(1-\frac{1}{n^2}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\cdot\cdot\frac{n^2-1}{n^2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1\cdot3}{2\cdot2}\cdot\frac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\cdot\cdot\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}{n\cdot n}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(1\cdot3\right)\cdot\left(2\cdot4\right)\cdot\cdot\cdot\left[\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]}{\left(2\cdot2\right)\cdot\left(3\cdot3\right)\cdot\cdot\cdot\left(n\cdot n\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left[1\cdot2\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\left(n-1\right)\right]\cdot\left[3\cdot4\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\left(n+1\right)\right]}{\left(2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot n\right)\cdot\left(2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot n\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1\cdot\left(n+1\right)}{n\cdot2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{n+1}{2n}\)

Bình luận (0)
Hoàng Hải Âu
15 tháng 8 2019 lúc 20:40

A=(1-1/2^2)(1-1/3^2).....(1-1/n^2)

A=1(1/2^2-1/3^2-...-1/n^2)

......

xin lỗi bạn nha mình phải tắt máy rồi bạn cố gắng suy nghĩ tiếp nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thủy Tiên
Xem chi tiết
Trần Phúc
13 tháng 8 2017 lúc 9:03

Ta có:

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)........\left(1-\frac{1}{2017}\right).\left(1-\frac{1}{2018}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.......\frac{2016}{2017}.\frac{2017}{2018}\)

Đởn giản hết sẽ còn là:

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2018}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thủy Tiên
13 tháng 8 2017 lúc 9:14

có ai biết câu a, ko vậy

Bình luận (0)