Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Hồng Diễm
213 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Điều kiện tự nhiên ở các đồng bằng châu thổ Đông Nam Á thuận lợi cho việc trồng lúa nước là: A. đất phù sa màu mỡ B. khí hậu nóng ẩm C. nguồn nước dồi dào D. tất cả ý trên Câu 2 Khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những nước cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á vì A. biển bao bọc B. gió mùa C. diện tích rừng nhiệt đới ẩm lớn D. ôn đới hải dương Câu 3: Gió...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2018 lúc 3:59

chọn B

Hướng dẫn: Phương pháp chưng cất dung để tách hai chất lỏng ra khỏi nhau (nhiệt độ sôi khác nhau nhiều).

Thái Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Loan Tran
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 4 2023 lúc 20:24

Đề kiểm tra, đánh giá

Phần lịch sử

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất 

Câu 1: Hin-đu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở vương quốc nào A. Cham-pa B. Đại Việt C. Vạn Xuân D. Lào

Câu 2: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là ai?A. Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Lê Quý Đôn.

Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là gì?

A. Chính sách cai trị tàn độc của quân Minh đối với nhân dân Đại Việt.

B. Quân Minh ép Lê Lợi ra làm quan.

C. Do tác động của cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.

D.Vương triều Hồ đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống Minh.

Câu 4: Nhà Hồ được thành lập năm nào?

A. Năm 1010. B. Năm 1225. C.Năm 1400. D. Năm 1428

Câu 5: Chiến thắng nào kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống? 

A. Ngọc Hồi – Đống Đa. B. Bạch Đằng. C. Đông Bộ Đầu. D.Chiến thắng trên sông Như Nguyệt .

Câu 6: Nhân vật nào trong cuộc  kháng chiến chống quân Mông Nguyên năm 1285 khi bị giặc bắt  , giặc dụ dỗ  đã nói     “ Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc ” ?

A. Trần Thủ Độ..     B. Trần Bình Trọng.C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản

Câu 7: Nhà Lê sơ đã ban hành bộ luật nào ?A. Bộ Quốc Triều Hình luật . B. Bộ luật Hình Thư. C. Bộ Quốc Triều Hình luật (bộ luật Hồng Đức ) . D. Bộ luật Gia Long

Câu 8: Cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược Minh do ai lãnh đạo   ?A. Nguyễn Trãi .          B.  Lê lai                   C. Lê Lợi                      D. Nguyễn Chích . 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 11:24

Gọi Ai là biến cố:” học sinh chọn đúng ở câu i” i= 1,2,..,20

Ta có :

Gọi X là biến cố:” Học sinh trả lời đúng 10 câu trong 20 câu”

Số cách chọn 10 câu dúng rong 20 câu là C 20 10 =   184756

P ( X )   =   C 20 10 . ( 1 / 4 ) 10 . ( 3 / 4 ) 10 =   C 20 10   3 10 / 4 20

Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 4:55

Không gian mẫu là số phương án trả lời 10 câu hỏi mà học sinh chọn ngẫu nhiên. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  n Ω = 4 10

Mỗi câu đúng có 1 phương án trả lời, mỗi câu sai có 3 phương án trả lời. Do đó để học sinh đó trả lời đúng 7 câu: có C 10 7 . 3 3  khả năng thuận lợi.

Vậy xác suất cần tính P =  C 10 7 . 3 3 4 10

Chọn C.

Cách khác. Xác suất để trả lời đúng mỗi câu là 1 4  xác suất trả lời sai mỗi câu là 3 4 . Do đó xác suất học sinh trả lời đúng 7 câu bằng 

Lê Tuấn Minh 2A
Xem chi tiết
Lê Tuấn Minh 2A
20 tháng 12 2023 lúc 19:03

Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.                   

B. Kết nối các máy tính trong một nước.

C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.     

D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com                       

B. khoa123.gmail.com               

C. khoa123.google.com                        

D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.                                B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.

C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.                      D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.                     

B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.                          

D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.                            B. Thành từng văn bản rời rạc.

C. Thành siêu văn bản có liên kết.                   D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.                                    B. Cặp dấu ngoặc nhọn.

C. Cặp dấu ngoặc kép.                                    D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.                 

B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ

B. Đăng kí với chính quyền địa phương.

C. Đăng kí với công an

D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

1.     Không nhấp vào các đường link lạ ...

2.     Sử dụng mật khẩu khó đoán. ...

3.     Thay đổi mật khẩu định kỳ ...

4.     Không tin tưởng người quen biết thông qua mạng. ...

5.     Không chia sẻ thông tin cá nhân bừa bãi. ...

6.     Luôn kiểm tra website cung cấp dịch vụ ...

7.     Nhớ thực hiện đăng xuất.

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

1.     Bước 1: Mở trình duyệt (chrome, cốc cốc, firefox, opera…)

2.     Bước 2: Nhập địa chỉ máy tìm kiếm.

3.     Bước 3: Nhập từ khóa tìm kiếm.

4.     Bước 4: Lựa chọn kết quả tìm kiếm.

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.

Internet là mạng máy tính toàn cầu, nhờ đó mà thông tin được trao đổi và truyền tải đi khắp nơi, mang lại nhiều lợi ích cho con người và cho sự phát triển của xã hội.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2017 lúc 14:46

Chọn C

Minh Huy Trương Phạm
Xem chi tiết
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 17:20

sáng chấn tâm lý... nhiều quá bạn ơi

Dương Nhật Vương
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 17:20

Làm cho mấy câu khoanh:(

1, B

2, B

3, C

4, D

 

Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 17:44

 Câu 1. Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây?
 A. Tây Nguyên.          B. Bắc Trung Bộ.            C. Duyên hải Nam Trung Bộ.          D. Đồng bằng sông Cửu Long. 

Câu 2. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ
A. đất phù sa và đất ferlit.  B. đất badan và đất xám.  C. đất xám và đất phù sa.  D. đất badan và đất feralit.

Câu 3. Nhà máy thủy điện nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? 
A. Yaly.     B. Sông Hinh.     C. Trị An.     D. Thác Bà. 

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là 
A. điều.       B. hồ tiêu.     C. cà phê.     D. cao su.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây lớn nhất ở Đông Nam Bộ? 
A. Thành phố Hồ Chí Minh.   B. Biên Hòa.   C. Bình Dương.        D, Đồng Nai. 

Câu 6. Loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng Đông Nam Bộ là 
A. xuất nhập khẩu.    B. du lịch sinh thái.     C. giao thông, vận tải.    D. bưu chính, viễn thông.

Câu 7. Yếu tố nào sau đây không phải là lợi thế thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào Đông Nam Bộ? 
A. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.   B.Lao động có chuyên môn kỹ thuật. 
C. Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng. D. Khí hậu nhiệt đới có một mùa khô 

Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ?
A. Ô nhiễm bị môi trường và dốc.     B. Sông ngòi ngắn
C. Diện tích rừng tự nhiên ít khoáng sản     C. Long An. D. Sóc Trăng.

Câu 9. Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước không phải là do
A. vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. chính sách phát triển phù hợp, thu hút đầu tư. 
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
D. lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại. 

Câu 10. Lợi thế hơn hẳn của Đông Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ trong phát triển tổng hợp kinh tế biển là 
A. dịch vụ hàng hải.   B. tài nguyên dầu khí.   C. nguồn lợi thủy hải sản.   D. tài nguyên du lịch biển.

Câu 11. Loại đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn.   B, đất mặn.   C. đất phù sa ngọt.    D, đất cát ven biển. 

Câu 12. Tỉnh nào dưới đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Bình Dương.   B. Tây Ninh.   C. Bình Thuận.   D. Long An 

Câu 13. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 
A. Cà Mau.    B. Cần Thơ.    C. Long An.    D. Sóc Trăng.

Câu 14. Hàng xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long là 
A. gạo, xi măng, vật liệu xây dựng.      B. gạo, hàng may mặc, nông sản. 
C. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả.     D. gạo hàng tiêu dùng, hàng thủ công. 

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước.      B.Diện tích trồng lúa lớn nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất.    D. San lượng lúa cả năm lớn nhất.

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long? 
A. Khí hậu cận xích đạo.             B. Diện tích tương đối rộng. 
C. Địa hình thấp, bằng phẳng.         D. Giàu tài nguyên khoáng sản 

Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 12 2021 lúc 13:36

án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.

B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

D. Tất cả các hành vi trên.

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.

B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.

C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?

A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.

B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.

C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.

D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. 

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.

B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.

C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.

D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?

A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.

B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.

C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.

D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?

A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.

B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.

C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.

D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?

A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.

B. Đi sang phần đường ngược chiều.

C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.

D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.

Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.

B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.

C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.

D. Bỏ chạy vì sợ hãi.

 Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường.

B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.

D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác