Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 7 2021 lúc 21:39

 

undefinedundefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 21:52

Gọi thời gian tổ 1 hoàn thành công việc khi làm một mình là x(giờ)

thời gian tổ 2 hoàn thành công việc khi làm một mình là y(giờ)

(Điều kiện: x>12; y>12)

Trong 1 giờ, tổ 1 làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, tổ 2 làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai tổ làm được: \(\dfrac{1}{12}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\)(1)

Vì khi tổ 1 làm một mình trong 2 giờ và tổ 2 làm một mình trong 7 giờ thi hai tổ làm được một nửa công việc nên ta có phương trình:

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-5}{y}=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=15\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{60}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=15\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Tổ 1 cần 60 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Tổ 2 cần 15 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

kanaagonamumemi
Xem chi tiết
nguyễn yến nhi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 6 2020 lúc 22:40

1. Nửa chu vi mảnh vườn : 56 : 2 = 28m

Gọi chiều dài mảnh vườn là x ( m , x < 28 )

Chiều rộng = x - 8

Chiều dài + chiều rộng = 28m

=> Ta có phương trình : x + ( x - 8 ) = 28

                               <=> x + x - 8 = 28

                               <=> 2x - 8 = 28

                               <=> 2x = 36 

                               <=> x = 18 ( tmđk )

=> Chiều dài = 18m ; chiều rộng = 18 - 8 = 10m

Diện tích mảnh vườn = 18 . 10 = 180m2

2. \(x\left(2x+5\right)-2x\left(x+1\right)\le12\)

<=> \(2x^2+5x-2x^2-2x\le12\)

<=> \(3x\le12\)

<=> \(3x\cdot\frac{1}{3}\le12\cdot\frac{1}{3}\)

<=> \(x\le4\)

Biểu diễn thì mình không biết vì mới học lớp 7

3. \(\frac{3}{x-3}=\frac{2}{x+1}\)( đkxđ : \(x\ne3;x\ne-1\))

<=> \(\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

<=> \(3x+3=2x-6\)

<=> \(3x-2x=-6-3\)

<=> \(x=-9\)( tmđk )

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 6 2020 lúc 22:43

Câu 3 bạn bổ sung nốt cho mình :

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -9 } 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
11 tháng 2 2018 lúc 12:28

khó thể xem trên mạng

Nguyễn Ngọc Mai
11 tháng 2 2018 lúc 12:31

bài 1 câu a bỏ x= nhé !

Dương Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 1 2018 lúc 15:36

Bài 1: 

\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}=\frac{x+66}{61}+\frac{x+66}{59}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+66=0\)

\(\Leftrightarrow x=-66\)

b) \(\frac{m^2\left(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2\right)}{8}-4x=\left(m-1\right)^2+3\left(2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+4m+4\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=m^2+4m+4\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m^2-4=0\\m^2+4m+4\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\vee m=-2\\\left(m+2\right)^2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)

Ma Tiến Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 8:47

2:

a: =>x-4>=0

=>x>=4

b: =>x+1>0

=>x>-1

Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
An Thy
29 tháng 5 2021 lúc 9:02

1.\(A=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{14-6\sqrt{3}}{5+\sqrt{3}}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{\left(14-6\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}{\left(5+\sqrt{3}\right)\left(5-\sqrt{3}\right)}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\dfrac{44\left(2-\sqrt{3}\right)}{22}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)=2\)

An Thy
29 tháng 5 2021 lúc 9:11

2.1.a) \(x^2=\left(x-1\right)\left(3x-2\right)\Leftrightarrow x^2=3x^2-5x+2\Leftrightarrow2x^2-5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(9x^4+5x^2-4=0\Leftrightarrow9x^4+9x^2-4x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2\left(x^2+1\right)-4\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(9x^2-4\right)=0\)

mà \(x^2+1>0\Rightarrow9x^2=4\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{9}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

2) Gọi số xe lúc đầu của đội là a(xe) \(\left(a\in N,a>0\right)\)

Theo đề,ta có: \(\left(a-2\right)\left(\dfrac{120}{a}+3\right)=120\Leftrightarrow120+3a-\dfrac{240}{a}-6=120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3a^2-6a-240}{a}=0\Rightarrow3a^2-6a-240=0\Rightarrow a^2-2a-80=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+8\right)\left(a-10\right)=0\) mà \(a>0\Rightarrow a=10\)

 

Vuy năm bờ xuy
29 tháng 5 2021 lúc 9:29

Bài 1undefinedBài 2

2.1

undefinedBài 4undefinedundefinedBạn tham khảo nha. Chúc bạn học tốt

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 23:14

Bài 1: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}17x+4y=2\\13x+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17x+4y=2\\26x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-9x=0\\13x+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 23:16

Bài 2: 

Gọi x(km/h) là vận tốc của người thứ nhất(Điều kiện: x>0)

Vận tốc của người thứ hai là: x(km/h)

Quãng đường người thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp là: 2x(km)

Quãng đường người thứ hai đi từ B đến chỗ gặp là: 2x(km)

Theo đề, ta có: 2x+2x=180

\(\Leftrightarrow4x=180\)

hay x=45(thỏa ĐK)

Vậy: Vận tốc của hai người là 45km/h