Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2019 lúc 7:45

Bình luận (0)
Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
1 tháng 8 2016 lúc 19:37

ta có:

do R>r nên r mắc nối tiếp với phụ tải X nên:

X+r=R

\(\Leftrightarrow X+5=6\Rightarrow X=1\Omega\)

do X<r nên r mắc // với phụ tải Y nên:

\(\frac{1}{Y}+\frac{1}{r}=\frac{1}{X}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{Y}+\frac{1}{5}=1\Rightarrow Y=1,25\Omega\)

do Y<r nên r mắc // với phụ tải Z nên:

\(\frac{1}{Z}+\frac{1}{r}=\frac{1}{Y}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{Z}+\frac{1}{5}=\frac{1}{1,25}\Rightarrow Z=\frac{5}{3}\Omega\)

do Z<r nên r mắc // với phụ tải T nên:

\(\frac{1}{T}+\frac{1}{r}=\frac{1}{Z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{T}+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\Rightarrow T=2,5\Omega\)

do T<r nên r mắc // với phụ tải A nên:

\(\frac{1}{A}+\frac{1}{r}=\frac{1}{T}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{A}+\frac{1}{5}=\frac{1}{2,5}\Rightarrow A=5\Omega\)

do A=r nên ta có mạch như sau:

(r//r//r//r//r) nt r

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2018 lúc 14:15

a) Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 3 W.

Gọi điện trở của mạch là  R. Vì  R  <  r  nên các điện trở  r  phải được mắc song song.

Giả sử rằng mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X như hình (a).

 

Ta có:  R = r . X r + X ⇔   3 = 5 . X 5 + X   ⇒   X   =   7 , 5 Ω

Với X = 7 , 5 Ω  ta có X có sơ đồ như hình (b).

 

Ta có : X = r  + Y ⇒ Y = X  -  r  = 7,5  -  5 =  2,5 (W).

Để Y  =  2,5 W thì phải có 2 điện trở r mắc song song.

Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r mắc như hình (c).

 

b). Số điện trở tối thiểu phải dùng để mắc thành mạch có điện trở 7 W.

Gọi điện trở của mạch là R ' .   V ì   R ' > r  nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X’ như hình (d).

 

Ta có :  R ' =   r + X ' ⇒ X ' = R ' - r = 7 - 5 = 2 Ω .

Vì X '   <   r   ⇒ X ' là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y ' như hình (e).

 

Ta có :  X ' = r . Y ' r + Y '   ⇔   2 = 5 . Y ' 5 + Y '   ⇒   Y '   =   10 3 Ω .

Vì Y '   <   r   n ê n   Y '  là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z như hình (g).

 

Ta có:   Y '   = r . Z r + Z   ⇔ 10 3   =   5 . Z 5 + Z ⇔   50 + 10 Z   =   15 Z   ⇒   Z   =   10 Ω

Vậy Z là đoạn mạch gồm 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau như hình (h).

 

Vậy cần phải có 5 điện trở mắc theo sơ đồ như hình (h).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2019 lúc 7:26

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
tamanh nguyen
25 tháng 8 2021 lúc 21:49

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2019 lúc 17:47

Gọi điện trở của mạch là R →R=3 Ω

Vì R <  r nên các điện trở r phải được mắc song song.

Giả sử mạch này gồm 1 điện trở r mắc song song với một mạch nào đó có điện trở X.

Ta có:  R = r . X r + X ⇔ 3 = 5. X 5 + X ⇒ X = 7 , 5 Ω

Với X = 7 , 5 > R = 3 Ω ⇒  phải mắc nối tiếp điện trở r với điện trở Y nào đó.

Ta có:  X = r + Y ⇒ Y = X − r = 2 , 5 Ω

Vì Y = 2 , 5 Ω < R = 3 Ω ⇒  mắc song song với Z  ⇒ 1 2 , 5 = 1 Z + 1 5 ⇒ Z = 5 Ω = r

Vậy phải có tối thiểu 4 điện trở r 

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2019 lúc 18:12

Gọi điện trở của mạch là R’

R’ > r nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với một đoạn mạch có điện trở X.

 Ta có:  R ' = r + X ' ⇒ X ' = R ' − r = 2 Ω

Vì X ' < r ⇒ X '  là đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Y’.

Ta có:  X ' = r . Y ' r + Y ' ⇔ 2 = 5. Y ' 5 + Y ' ⇒ Y ' = 10 3 Ω

Y’< r nên Y’ là một đoạn mạch gồm r mắc song song với một đoạn mạch có điện trở Z’.

Ta có:  Y ' = r . Z ' r + Z ' ⇔ 10 3 = 5. Z ' 5 + Z ' ⇒ Z ' = 10 Ω

Vậy Z là đoạn mạch 2 điện trở r mắc nối tiếp với nhau. Vậy cần phải có 5 điện trở.

Chọn B

Bình luận (0)
Tử Vương
Xem chi tiết
Phạm Nguyệt
14 tháng 2 2018 lúc 19:01

có 4 cách mắc sau đó bạn viết bieeur thức I mạch chính của từng mạch sau đó lập tỉ lệ là ra

Bình luận (0)
A8 NAN
Xem chi tiết
missing you =
7 tháng 6 2021 lúc 11:57

Tham khảo:

R1 = 5 Ω ; R= 3Ω ; R3 = 1/3 Ôm

Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở mỗi loại

ta có x,y,z ϵ N

Theo đề bài ta có

x + y + z = 100 (1)

R1x + R2y + R3z = 100

=> 5x + 3y + 1313z = 100

=> 15x + 9y + z = 300 (2)

Lấy (2) - (1)

=> 14x + 8y = 200

=>y=\(\dfrac{200-14x}{8}=25-\dfrac{7}{4}x\) (3)

Vì y > 0 nên

25 - 74x>074x>0

=> 74x<2574x<25

=> x < 14,29 (4)

mặt khác y ϵ N nên

x chia hết cho 4

=> x là bội của 4 (5)

x > 0 (6)

Từ (4), (5) và (6) => x ϵ { 4 ; 8 ; 12 }

Thế x vào (3) ta được

x = 4 => y = 18

x = 8 => y = 11

x = 12 => y = 4

Thế lần lượt 3 cặp x và y vào (1) ta được

x = 4; y = 18 => z = 78

x = 8 ; y = 11 => z = 81

x = 12 ; y = 4 => z= 84

Vậy có 3 cách mắc

 

Bình luận (1)