Cho câu thơ sau :
"Mà sao nghe nhói ở trong tim!"
Từ “nhói” có thể thay bằng các từ “đau”, “đau đớn” được không? Vì sao?
Trong câu văn in đậm đó, ta có thể thay thế từ "đau đớn" thành "đau khổ" được không? Tại sao?
không Vì từ " đau khổ '' không hợp với ngữ cảnh của câu văn này , lúc sinh con ra người mẹ nào cũng vui mừng , cũng hân hoan không có ai đau khổ cả .
=> không dùng từ " đau khổ '' vì nó sẽ sai ý mà tác giả muốn truyền đạt.
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi bên dưới
Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc... Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân – gói gém và giấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến Covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc chiến mới hiểu...
Những mệnh lệnh từ quê hương truy vết thần tốc, khoanh vùng, dập dịch thật nhanh là điều họ luôn ghi nhớ. Để hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy, họ đã phải trải qua những tháng ngày khắc nghiệt nhất trong cuộc đời, quên đi sức khỏe của chính bản thân mình. Đó là những ngày làm việc xuyên ngày trắng đêm, ăn không đúng bữa, ngủ tính từng giây, toàn cơ thể rã rời và ướt sũng trong bộ đồ bảo hộ, da sạm đi, mắt thâm quầng,... Và tất cả vẫn đang trong thời kì nóng nhất, chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Họ chỉ không biết kiên cường chiến đấu, chiến đấu và chiến đấu.
(Trích nguồn internet Học viện Phòng không – Không quân, Thứ ba – 25/05/2021)
1. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong câu văn in đậm.
2. Nội dung đoạn trích trên viết về điều gì?
3. Đại dịch Covid-19 đang đe dọa cuộc sống con người, cả dân tộc Việt Nam đang từng ngày, từng giờ chiến đấu chống lại dịch bệnh. Bằng một đoạn văn khoảng ½ trang giấy, em hãy trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của mỗi người trong việc chung tay đẩy lùi dịch Covid-19.
Hãy viết đoạn văn thể phân tích khổ thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền
Từ niềm biết ơn thành kính đã chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy Bác. Hình ảnh Bác với giấc ngủ bình yên, thanh thản giữa vầng trăng sáng dịu hiền. Giữa vùng ánh sáng yên bình, trong lành đó, Người đang ngủ giấc ngủ bình yên. Ánh sáng dịu nhẹ trong lăng gợi lên sự liên tưởng tới vầng trăng thi vị trong tự nhiên, trong thơ của Bác. Những điều gần gũi, thân thương trong cuộc sống của người thủa sinh thời. Nhưng trong lòng tác giả không vì thế mà nguôi ngoai nỗi xót thương vì Người không còn nữa. “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi/ Mà sao nghe nhói ở trong tim”, tác giả Viễn Phương thấy “nhói trong tim” nỗi đâu mất mát quá lớn, khi đất nước ngày độc lập không có Bác hiện hữu, đây là sự rung cảm chân thành của nhà thơ. “Trời xanh” là ẩn dụ cho hình ảnh của Người, tấm lòng của Người còn mãi trong trái tim của dân tộc ta.
(1)Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc… Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân gói gém và dấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến Covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc mới hiểu…
(2)Nhưng… đằng sau sự cứng rắn, kiên cường ấy là cả một bầu trời tâm sự thầm kín, là những phút yếu lòng rơi lệ, là những hy sinh không lời nào diễn tả. Bởi họ đâu chỉ mang trên vai nhiệm vụ chống dịch! Họ còn là những người con hiếu thảo, là cha mẹ của những đứa trẻ thơ ngây, là trách nhiệm đối với cả một gia đình…
(3)Để họ vững tâm nơi đầu chiến tuyến thì không thể không nhắc tới sự hi sinh của những người thân nơi quê nhà khi buộc phải trở thành “hậu phương” vững chắc. Và hơn ai hết, chính những đứa con thân yêu của các y bác sĩ ấy sẽ chịu nhiều thiệt thòi hơn cả. Vì Covid, những đứa trẻ thơ không còn được ăn bữa cơm mẹ nấu mỗi ngày, không được cha ân cần hỏi han, không được nghe chuyển kể mỗi đêm, không được cha mẹ ở bên chăm sóc lúc ốm đau… Chúng bị tước đi niềm hạnh phúc giản đơn mà đáng lẽ mọi đứa trẻ đều có quyền được hưởng. Rồi thay vì vô tư lo nghĩ, giờ những đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi chơi đã “trưởng thành” hơn, thay cha mẹ chăm em, quán xuyến việc nhà… Tất cả chỉ vì “con ngoan để cha mẹ yên tâm chống dịch nhé”!
( Nguồn http://hocvienpkkq.com/)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Dựa vào đoạn trích, xác định đối tượng nào sẽ chịu nhiều thiệt thòi do Covid gây ra?
Câu 2. Đoạn trích ca ngợi sự hi sinh của những ai trong cuộc chiến phòng chống Covid?
Câu 3. Nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu trích: Vì Covid, những đứa trẻ thơ không còn được ăn bữa cơm mẹ nấu mỗi ngày, không được cha ân cần hỏi han, không được nghe chuyển kể mỗi đêm, không được cha mẹ ở bên chăm sóc lúc ốm đau…
Câu 4. Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 10- 15 dòng) bày tỏ suy nghĩ về ý nghĩa sự hi sinh thầm lặng của những người chiến sĩ áo trắng trong phòng chống Covid được gợi từ phần Đọc hiểu.
(1)Mắt ướt nhòa khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khỏe của người thân mà chẳng thể ở bên chăm sóc… Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của nhân dân gói gém và dấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến Covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc mới hiểu… (2)Nhưng… đằng sau sự cứng rắn, kiên cường ấy là cả một bầu trời tâm sự thầm kín, là những phút yếu lòng rơi lệ, là những hy sinh không lời nào diễn tả. Bởi họ đâu chỉ mang trên vai nhiệm vụ chống dịch! Họ còn là những người con hiếu thảo, là cha mẹ của những đứa trẻ thơ ngây, là trách nhiệm đối với cả một gia đình… (3)Để họ vững tâm nơi đầu chiến tuyến thì không thể không nhắc tới sự hi sinh của những người thân nơi quê nhà khi buộc phải trở thành “hậu phương” vững chắc. Và hơn ai hết, chính những đứa con thân yêu của các y bác sĩ ấy sẽ chịu nhiều thiệt thòi hơn cả. Vì Covid, những đứa trẻ thơ không còn được ăn bữa cơm mẹ nấu mỗi ngày, không được cha ân cần hỏi han, không được nghe chuyển kể mỗi đêm, không được cha mẹ ở bên chăm sóc lúc ốm đau… Chúng bị tước đi niềm hạnh phúc giản đơn mà đáng lẽ mọi đứa trẻ đều có quyền được hưởng. Rồi thay vì vô tư lo nghĩ, giờ những đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi chơi đã “trưởng thành” hơn, thay cha mẹ chăm em, quán xuyến việc nhà… Tất cả chỉ vì “con ngoan để cha mẹ yên tâm chống dịch nhé”! ( Nguồn http://hocvienpkkq.com/) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Dựa vào đoạn trích, xác định đối tượng nào sẽ chịu nhiều thiệt thòi do Covid gây ra? Câu 2. Đoạn trích ca ngợi sự hi sinh của những ai trong cuộc chiến phòng chống Covid? Câu 3. Nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu trích: Vì Covid, những đứa trẻ thơ không còn được ăn bữa cơm mẹ nấu mỗi ngày, không được cha ân cần hỏi han, không được nghe chuyển kể mỗi đêm, không được cha mẹ ở bên chăm sóc lúc ốm đau… Câu 4. Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 10- 15 dòng) bày tỏ suy nghĩ về ý nghĩa sự hi sinh thầm lặng của những người chiến sĩ áo trắng trong phòng chống Covid được gợi từ phần Đọc hiểu.
Câu 13: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi?
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
(Viễn Phương)
a. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên là?
........................................................................................................................
b.Tìm 1 từ láy và 1 từ ghép trong đoạn thơ?
........................................................................................................................
c. Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với từ mãi mãi?
........................................................................................................................
d. Cặp quan hệ từ “vẫn biết” – “mà sao” biểu hiện mối quan hệ gì?
........................................................................................................................
e. “Bác” trong câu thơ thứ nhất là đại từ hay danh từ?
........................................................................................................................
Mắt ướt nhoà khi không thể gặp mặt cha mẹ lần cuối; lòng đau nhói nhìn đứa con thơ khóc ngằn ngặt đòi sữa mẹ; lo lắng đến nao lòng cho sức khoẻ của người thân mà chẳng hề ở bên chăm sóc... Tất cả những nỗi niềm ấy được họ - những người chiến sĩ áo trắng của của nhân dân - gói gém và giấu kín trong tim, để tiếp tục kiên cường đứng vững trong cuộc chiến covid chưa biết ngày nào kết thúc. Những hy sinh thầm lặng ấy chỉ người trong cuộc mới hiểu...
[ ... ]Những mệnh lệnh từ quê hương truy vết thần tốc, khoanh vùng, dập dịch thật nhanh là điều họ luôn ghi nhớ. Để hoàn thành nhiệm vụ cao cả ấy, họ đã phải trải qua những tháng ngày khắc nghiệt nhất trong cuộc đời, quên đi sức khoẻ của chính bản thân mình. Đó là những ngày làm việc xuyên ngày trắng đêm, ăn không đúng bữa, ngủ tính từng giây, toàn cơ thể rã rời và ướt sũng trong bộ đồ bảo hộ, da sạm đi, mắt thâm quầng... Và tất cả đang trong thời kỳ nóng nhất, chưa có dấu hiệu giảm nhiệt. Họ chỉ biết kiên cường chiến đấu.
1. Nghị luận
2. Nội dung: bàn về những nỗi khó nhọc của các chiến sĩ áo trắng hi sinh thầm lặng vì đồng bào, vì đất nước mà sẵn sàng bỏ qua lợi ích và sức khỏe của bản thân; cùng với đó là tình cảm thấu hiểu thương yêu của tác giả dành cho họ.
3.
Một số ý chính.
- Giới thiệu tình hình đại dịch covid hiện nay.
- Luận điểm:
+ Trong tình cảm hiểm nghèo như hiện nay, ai ai cũng cần phải có trách nhiệm trong việc chung tay đẩy lùi dịch Covid.
+ Việc làm thể hiện trách nhiệm:
-> Tuân thủ tốt quy định 5k.
-> Luôn đeo khẩu trang, rửa tay, vệ sinh nhà cửa.
-> Tuyên truyền, nhắc nhở những người không thực hiện quy định và không mang khẩu trang.
-> Đóng góp theo khả năng của mình để đẩy lùi dịch bệnh.
-> Không trốn tránh tiêm phòng dịch.
-> ....
- Dẫn chứng:
-> Quyên góp của người nổi tiếng.
-> Các nhà hàng, khách sạn sẵn sàng thành nơi cách ly cho người bệnh.
-> ....
- Mở rộng:
-> Phê phán những người coi thường dịch bệnh.
-> Liên hệ bản thân
- Kết luận: Chỉ khi ai ai cũng có trách nhiệm trong việc đẩy lùi dịch thì đất nước mới sớm ngày khỏe mạnh trở lại.
NGƯỜI BẠN THƯƠNG CÓ THƯƠNG BẠN????!!!!~
Từ trong tâm trí
Trót đã lỡ yêu thương một người.
Mơ môi khẽ chạm môi,
Mơ tay khẽ chạm tay, siết chặt tay, mà người đâu có hay.
Có lúc tôi mong tim ta cùng chung nhịp
Lắm lúc tôi mong chân ta về chung đường Ước chung một giấc mơ thật dài
Chợt quay lại sớm mai người chưa từng yêu tôi...
Nhiều khi tôi muốn nói, nhiều khi tôi muốn nói..
. Ra hết tâm tình, giữ trong mình, mà hình như khóe môi chưa kịp
Vì tim tôi đau nhói, vì tim tôi đau nhói
Trót đã quá yêu rồi, quá yêu rồi.
Mà người ta...
Người ta đâu có yêu mình có thương gì mình
Người ta đâu có yêu mình có thương gì mình đâu
Người ta đâu có yêu mình có thương gì mình
Trót đã quá yêu rồi, quá yêu rồi.
Mà người ta có thương...
Rồi bao năm tháng...
Trái tim vẫn yêu riêng một người
Cô đơn có là bao?
Đau thương có là bao?
Chẳng là bao vì người đâu xuyến xao...
Có lúc tim tôi mong manh niềm hy vọng
Lắm lúc thân tôi run lên ngàn vô vọng
Cứ xoay vòng cứ mong từng ngày
Chợt quay lại sớm mai người chưa từng yêu tôi...
Nhiều khi tôi muốn nói, nhiều khi tôi muốn nói...
Ra hết tâm tình, giữ trong mình, mà hình như khóe môi chưa kịp
Vì tim tôi đau nhói, vì tim tôi đau nhói
Trót đã quá yêu rồi, quá yêu rồi.
Mà người ta...
Người ta đâu có yêu mình có thương gì mình
Người ta đâu có yêu mình có thương gì mình đâu.
Người ta đâu có yêu mình có thương gì mình
Trót đã quá yêu rồi, quá yêu rồi.
Mà người ta có thương...
Thương mình đâu..
Đây là sản phẩm âm nhạc của TRúc nhân! Có bn nào muốn biết tên bài hát ko?!~
Cảm nhận khổ thơ sau:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
(Viếng lăng Bác (Viễn Phương))