Công dân được quyền kết hôn khi nào
Nội dung nào sau đây là quyền con người, quyền và nghĩa công dân về dân sự?
A. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Quyền kết hôn và li hôn. D. Quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
Nội dung nào sau đây là quyền con người, quyền và nghĩa công dân về dân sự?
A. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C .. Quyền kết hôn và li hôn. D. Quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
#yBTr
Dựa vào bài “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân” em hãy xử lí tình huống sau:
H 16 tuổi khi còn đang học lớp 9 H đã nhận lời yêu anh T. Được một thời gian ngắn sau, H đã xin với gia đình mình nghỉ học để kết hôn với anh T. Bố mẹ H không đồng ý vì cho rằng H còn đang học và còn quá nhỏ để kết hôn. H giận dỗi cãi nhau với bố mẹ mình và bỏ nhà đi.
a. Em có nhận xét gì về cách xử sự của H và của bố mẹ H?
b. Nếu H cứ cãi lời bố mẹ mình và kết hôn với anh T thì cuộc hôn nhân của họ có được pháp luật thừa nhận không? Vì sao?
c. Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân mình?
a.Cách xử sự của H là sai còn của bố mẹ H là đúng bởi vì H không nên kết hôn quá sớm sẽ gây ảnh hướng tới H và anh T. Tảo hôn sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đối với bản thân H và gia đình H bởi vì lúc này H vẫn chưa học xong, có đủ kiến thức để tìm việc làm ôn định kinh tế gia đình. Cả 2 người sẽ lâm vào bế tắc bởi vì không có việc làm để kiếm tiền sống. Sự từ chối bởi lý do quá nhỏ để kết hôn của bố mẹ H là đúng. Ở đây H đã vi phạm luật kết hôn ở Việt Nam là phải từ 18 tuổi trở lên
b. Nếu H cứ cãi lời bố mẹ và kết hôn anh T thì cuộc hôn nhân của họ sẽ không được pháp luật thừa nhận vì đã vi phạm luật hôn nhân của Nhà nước
c. Qua câu chuyện, rút ra được là chúng ta cần phải hoàn thành đại học, từ 18 tuổi trở lên đủ kiến thức, nhận thức để tìm việc làm ổn định kinh tế, sau đó mới kết hôn chồng vì khi đó đã đủ điều kiện và đúng theo pháp luật
a) Em sẽ không đồng ý với hành động của chị H vì bố mẹ chị đã không đồng tình chỉ vì muốn tốt cho con những chị H không quân tâm và đi theo lối suy nghĩ của mình , chị H không nghe lời cha mẹ là một người con hư vì muốn cưới sớm
b) Không , cuộc hôn nhân của cả hai đều sẽ không được pháp luật thừa nhận vì cả hai anh chị đều chưa đến vij tuổi thành niên( tức 18 tuổi) và cả hai anh chị đều trong lứa tuổi đi học ,cả hai nhà đều không đồngys với việc làm nafy của cả hai người
c) Em sẽ:
+ Không cưới sớm trong lứa tuổi học sinh
+ Tập trung vào việc học ,thi cử tốt
+ Nghe lời khuyên bố mẹ
a) Cách cư xử của H là sao và cách cư xử của bố mẹ H là đúng vì H còn đang tuổi ăn tuổi lớn ,không được yêu đương , nên bố mẹ đã cấm cản H chỉ vì muốn tốt cho H và tương lai của H
b) Nếu H cứ cãi bố mẹ để yêu ANH T THì pháp luật sẽ không chấp nhận cuộc hôn nhân này . Vì H không đủ tuổi để kết hôn .Nếu H kết hôn thì có hậu quả nghiêm trọng cho sau này.
c) Qua câu chuyện trên , em rút ra bài học rằng ,: ở tuổi của em thì phải chú tâm vào học , không nên yêu đương nhăng nhít, bậy bạ rồi hậu quả khó mà tránh được .Học tập đến nơi đến chốn . Việc yêu đương thì đẻ lớn rồi tính sau . Giờ mà yêu đương giống H thì bố mẹ hay hàng xóm sẽ mệt mỏi vì em , mất giấc ăn giấc ngủ để giải quyết chuyện này . Nên là , chỉ được chú tâm vào học , học để tương lai sáng rạng , như thế mới có ích cho xã hội .
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định ntn? Hãy liên hệ thực tế ở địa phương em và nêu ví dụ 1 số trường hợp vi phạm qui định pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình và hậu quả của những việc đó)
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định
+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Ở thực tế địa phương em còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình,làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,con cái họ bị ảnh hưởng về nhiều mặt tâm lí,người bị bạo lực trở nên vô cùng áp lực,sợ hãi,.....Điều này cần được xã hội ngăn chặn và lên án.
Anh Trần Quang T yêu chị Nguyễn Hà A. Qua thời gian tìm hiểu hai người quyết định kết hôn. Sau khi kết hôn anh T bắt chị A phải theo đạo cùng chồng là đạo Thiên chúa giáo. Anh cho rằng phụ nữ lấy chồng là phải theo đạo của chồng. Vậy việc làm của anh T đã vi phạm quyền gì của công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
D. Quyền tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
Câu 1: Hôn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam nước ta?
Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật nước ta quy định như thế nào?
Câu 3: Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây mà em biết( đối với người tảo hôn, gia đình và cộng đồng?
Câu 4: Lao động là gì? Lao động có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi công dân? Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
Câu 5: Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
Câu 6: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 7: Thuế là gì? Vai trò của thuế? Để thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, công dân cần phải làm gì?
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nam, nữ khi kết hôn với nhau phải tuân theo điều kiện: “Việc kết hôn phải được đăng kí và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện”, là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ?
A. Tính nghiêm túc.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính nhân dân và xã hội.
D. Tính quần chúng rộng rãi.
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình được thể hiện rõ nhất trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
A. Luật trẻ em.
B. Luật lao động.
C. Luật tố tụng hình sự.
D. Luật Hôn nhân và gia đình.
Theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình, những người nào sau đây không được kết hôn với nhau?
A. Công dân Việt Nam với người nước ngoài
B. Những người theo các tôn giáo khác nhau
C. Những người đang có vợ, chồng
D. Những người thuộc các dân tộc khác nhau
E. Những người cùng dòng máu về trực hệ
G. Những người có họ trong phạm vi 5 đời
Bố chị N (theo đạo Thiên chúa) không đồng ý cho chị kết hôn với anh K (theo đạo Phật), vì lí do hai người không cùng đạo. Trong trường hợp này bố chị N đã vi phạm quyền bình đẳng của công dân về vấn đề nào sau đây?
A. Dân tộc.
B. Tôn giáo.
C. Chính trị.
D. Dân chủ.
khi nào công dân có quyền sở hữu tà sản?khi nào tài sản được xem là của công dân?mặc dù không có quyền sở hữu nhưng tại sao công dân vẫn giao bán đất?Tại sao nói tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở đánh giá sự phát triển xã hội?Theo em để tăng lợi ích công cộng thì công dân phải thực hiện tốt nghĩa vụ gì?Tại sao