Những câu hỏi liên quan
thanh thuy
Xem chi tiết
phạm trung hiếu
Xem chi tiết
Hoa Thanh
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
thành phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 2:05

a: C là điểm chính giữa của cung AB

=>OC vuông góc AB

góc OHE=góc OME=90 độ

=>OHME nội tiếp

b: góc AMB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>góc AMH+góc AOH=180 độ

=>OHMA nội tiếp

=>O,H,M,E,A cùng thuộc 1 đường tròn

=>góc EAO=90 độ

OHEA có 3 góc vuông

=>OHEA là hcn

=>EH=OA=R

Bình luận (0)
Nguyễn An Lộc
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
Lê Song Phương
26 tháng 11 2021 lúc 9:50

Xét đường tròn (O), ta có M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC \(\Rightarrow\widebat{MB}=\widebat{MC}\)

Xét tiếp đường tròn (O) có \(\widehat{BAM}\)và \(\widehat{CAM}\)là các góc nội tiếp lần lượt chắn các cung MB và MC của (O). Mà \(\widebat{MB}=\widebat{MC}\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau)

Lại xét đường tròn (O) có CP là tiếp tuyến tại C và dây cung CM \(\Rightarrow\widehat{PCM}=\frac{1}{2}sđ\widebat{CM}\)(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn).

Mặt khác \(\widehat{CAM}\)là góc nội tiếp chắn \(\widebat{CM}\)nên \(\widehat{CAM}=\frac{1}{2}sđ\widebat{CM}\)(trong 1 đường tròn, góc nội tiếp chắn một cung bằng nửa số đo cung bị chắn)

\(\Rightarrow\widehat{PCM}=\widehat{CAM}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{CM}\right)\)

Mà \(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{PCM}=\widehat{BAM}\left(=\widehat{CAM}\right)\Rightarrow\widehat{PCK}=\widehat{KAP}\)

Xét tứ giác ACPK có \(\widehat{PCK}=\widehat{KAP}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác ACPK nội tiếp (tứ giác có hai đỉnh kề nhìn cạnh đối diện dưới dạng các góc bằng nhau thì tứ giác đó nội tiếp)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
doraemon
27 tháng 11 2021 lúc 8:32

Bạn ơi, mình vừa mới nghĩ ra cách làm này bạn xem giúp mình có đúng ko ạ,

Xét đường tròn (O) có:

∠APC và ∠AKC là 2 góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn,

=> \(\text{∠}APC=\frac{sd\widebat{AC}-sd\widebat{MC}}{2}\)

     \(\text{∠}AKC=\frac{sd\widebat{AC}-sd\widebat{MB}}{2}\)

Mà M là điểm nằm giữa cung nhỏ BC

 \(=>\widebat{MC}=\widebat{MB}\)

Vậy suy ra ∠APC = ∠AKC

=> Tứ giác ACPK nội tiếp 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa