Những câu hỏi liên quan
trị Lương văn
Xem chi tiết
tran le khanh
Xem chi tiết
4trfrrg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 22:17

d: Ta có: \(\widehat{KBC}=\widehat{MBD}\)

\(\widehat{KCB}=\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

nên \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

hay ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

Ta có: KB+BM=KM

KC+CN=KN

mà KB=KC

và BM=CN

nên KM=KN

=>ΔKNM cân tại K

Bình luận (0)
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
21 tháng 5 2020 lúc 18:14

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
Ha Cam Ly
16 tháng 4 2018 lúc 12:18

Tao ko bit

Bình luận (0)
Lê Phan Thanh Liêm
21 tháng 4 2018 lúc 20:18

de lam cac ban

...........

Bình luận (0)
what the fack
Xem chi tiết
I don
6 tháng 3 2018 lúc 17:44

A) XÉT \(\Delta ABC\)

CÓ: \(\widehat{A}+\widehat{AB}C+\widehat{ACB}=180^0\)( ĐỊNH LÍ)

THAY SỐ: \(85^0+40^0+\widehat{ACB}=180^0\)

                                            \(\widehat{ACB}=180^0-85^0-40^0\)

                                          \(\widehat{ACB}=55^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{ACB}>\widehat{ABC}(85^0>55^0>40^0)\)

\(\Rightarrow BC>AB>AC\)( ĐỊNH LÍ)

B)  TA CÓ: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBE}=180^0\)( KỀ BÙ)

THAY SỐ: \(40^0+\widehat{CBE}=180^0\)

                                \(\widehat{CBE}=180^0-40^0\)

                                 \(\widehat{CBE}=140^0\)

TA CÓ: \(\widehat{BAC}+\widehat{DAC}=180^0\)(KỀ BÙ)

THAY SỐ: \(85^0+\widehat{DAC}=180^0\)

                              \(\widehat{DAC}=180^0-85^0\)

                            \(\widehat{DAC}=95^0\)

XÉT \(\Delta CBE\)

CÓ: \(\widehat{CBE}=140^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CBE}\)LÀ GÓC LỚN NHẤT ( ĐỊNH LÍ)

MÀ CE LÀ CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI \(\widehat{CBE}\)

\(\Rightarrow CE\)LÀ CẠNH LỚN NHẤT ( ĐỊNH LÍ)

\(\Rightarrow CE>CB\)( ĐỊNH LÍ) (1)

XÉT \(\Delta ACD\)

CÓ: AC =AD ( GT)

\(\Rightarrow\Delta ACD\)CÂN TẠI A ( ĐỊNH LÍ)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ACD}\)( TÍNH CHẤT) 

MÀ \(\widehat{D}+\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=180^0\)( ĐỊNH LÍ TỔNG 3 GÓC TRONG 1 TAM GIÁC)

\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{D}+\widehat{CAD}=180^0\)

THAY SỐ: \(2\widehat{D}+95^0=180^0\)

                     \(\widehat{D}=\left(180^0-95^0\right):2\)

                   \(\widehat{D}=42,5^0\)

XÉT \(\Delta BCD\)

CÓ: \(\widehat{D}>\widehat{ABC}\left(42,5^0>40^0\right)\)

\(\Rightarrow CB>CD\)(ĐỊNH LÍ) (2)

TỪ (1) ; (2)  \(\Rightarrow CE>CB>CD\)

MK KẺ HÌNH XẤU LẮM!! NÊN MK KO KẺ ĐÂU, BN KẺ GIÙM MK NHA!!!!!! THANKS

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

Bình luận (0)
yen
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
8 tháng 3 2018 lúc 10:28

a) tta có góc HBD=góc ABC ( đối đỉnh )

         góc KCE=góc ACB ( đối đỉnh )

    mà góc ABC=góc ACB ( tam giác ABC cân )

suy ra góc HBD=gócKCE

xét tam giác HBD và KCE có :

HBD=KCE

BHD=CKE (=90 độ )

BD=CE

=) tam giác HBD=KCE

=)HB=CK

b) ta có góc AHB=ACK ( = 180* - góc ABC )

xét tam giác AHB và tam giác AKC có

góc AHB=gócAKC

HB=CK

AB=AC

suy ra tam giác AHB= tam giác AKC

=) góc AHK = góc AKC

c) ta có HD//KE ( cùng vuông vs BC )

mà HD=KE ( tg HBD=tgKCE )

suy ra HKED là hình bình hành 

=) HK//DE

d) ta có góc HAD=góc KAE ( tg AHB=tgAKC )

=) góc HAD+BAC=góc KAE+BAC

=) góc HAE= góc KAD

do AB=AC ; BD=CE =) AB+BD=AC+CE

=) AD=AE

xét tg AHE và tg AKD có

góc HAE=góc KAD

AH=AK ( tg AHB=tg AKC )

AE=AD

suy ra tg AHE = tg AKD 

e) do HKED là hình bình hành ; HK vuông vs HD

=) HKED là hình chữ nhật

mà  I là gđ của 2 đường chéo HE và DK

suy ra ID=IE

xét tg AID và tg AIE có

AD=AE

ID=IE

chung AI

suy ra tg AID=tg AIE

=) góc DAI = góc EAI

=) AI là phân giác goc DAE

mà tg DAE cân tại A

suy ra AI là đường cao tg DAE

=) AI vuông vs DE

Bình luận (0)
Do Kim thoa
Xem chi tiết
doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Bình luận (0)