cho na(z=11),f(z=9),fe(z=26). hãy xác định vị trí ( ô, chu kì, nhóm ) của mỗi nguyên tố trong bth
hãy xác định vị trí trong hệ thống tuần hoàn (số thứ tự, chu kỳ, nhóm)cho các nguyên tố sau
a. Be(Z=4); Al(Z=13); Fe(Z=26)
b. nguên tố Y có tổng số e của các phân lớp p là 11
c.Nguyên tử của nguyên tố R có 3e ở phân lớp 3d
Na(Z=11) 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA
Al(Z=13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
S(Z=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3
Nhóm VIA
Cl(Z=17) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3,
Nhóm VIIA
C17: Vị trí của nguyên tố A (Z=10) trong BTH là:
a) chu kì 2 nhóm VIIIB
b) chu kì 2 nhóm VIA
c) chu kì 2 nhóm VIIB
d) chu kì 2 nhóm IIB
Tìm vị trí các nguyên tố( ô, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn có Z=7, 11, 13, 19
Xác định vị trí của các nguyên tố trong BTH. A(Z=19), B(Z=16), C(Z=30).
Bài 8. Cho hai nguyên tố A, B (ZA < ZB) thuộc cùng một nhóm A, ở 2 chu kì liên tiếp của BTH. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là 26. Xác định vị trí của hai nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2
B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3
viết cấu hình electrong nguyên tử : s(z=16; fe( z=26) ; n(z=7), o(z=8)
xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bản hệ tuần hoàn
Tìm vị trí các nguyên tố (ô, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn có Z= 7; 11; 13; 16; 19 mà không được dùng bảng tuần hoàn.
a)\(Z=7\Rightarrow1s^22s^22p^3\)
Nguyên tố nằm ở ô thứ 7, chu kì 2 nhóm VA.
b)\(Z=11\Rightarrow1s^22s^22p^63s^1\)
Nguyên tố nằm ở ô thứ 11,chu kì 1 nhóm lA.
c)\(Z=13\Rightarrow1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Nguyên tố nằm ở ô thứ 13, chu kì 3 nhóm lllA.
d)\(Z=16\Rightarrow1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tố nằm ở ô thứ 16, chu kì 3 nhóm VIA.
e)\(Z=19\Rightarrow1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
Nguyên tố nằm ở ô thứ 19, chu kì 4 nhóm IA.
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm). b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích. 3)Cho ba nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng(n=3) tương ứng là : ns1 , ns2np1, ns2np5. a) Hãy xác định vị trí của A , M, X trong bảng HTTH. b)Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành ion nào ? Viết cấu hình electron của các ion đó. 4)Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VI. a)Lập luận để viết cấu hình electron của X. b)Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26.
a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm).
\(A:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
=> A thuộc ô 16, chu kì 3, phân nhóm A, nhóm IA
\(B:1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
=> B thuộc ô 26, chu kì 4, phân nhóm B, nhóm VIIIB
b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích.
A là phi kim do có 6e lớp ngoài cùng
B là kim loại do có 2e lớp ngoài cùng
Cho các nguyên tố li ti z = 3 oxy z = 8 F z = 9 và natri z = 11 A viết cấu hình electron và xác định vị trí các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn B sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử và