Ba thanh kim loại có khối lượng bằng nhau và có khối lượng lần lượt là 2;4;6 (g/\(cm^3\)). Hỏi thể tích của mỗi thanh kim lọai bằng bao nhiêu ? Biết rằng tổng thể tích của chúng là 1200\(cm^3\)
hai thanh kim loại nhôm và sắt có thể tích bằng nhau, khối lượng riêng của chúng lần lượt là 2,7 g/cm3 và 7,8 g/cm3. tính khối lượng mỗi thanh kim loại. biết rằng tổng khối lượng của chúng là 1050g
Ba thanh kim loại đồng chất có thể tích lần lượt là 12cm khối , 15cm khối , và 17cm khối . Tính khối lượng mỗi thanh kim loại , biết rằng thanh thứ nhất nhẹ hơn thanh thứ hai là 45gam
giúp tui với Ba thanh kim loại đồng chất có khối lượng lần lượt là 2,4,6 g. Hõi thể tích mỗi thanh kim loại bằng bao nhiêu? biết rằng tổng thể tích của chúng bằng 1200cm2
Hai thanh kim loại nhôm và sắt có thể tích bằng nhau, khối lượng riêng của chúng lần lượt là 2,7g/cm3 và 7,8g/cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam. Biết rằng tổng khối lượng của chúng là 1050g.
Gọi thể tích thanh sắt là a, thanh nhôm là b. Theo đề ta có:
7,8a + 2,7b = 1050
a = b <=> a - b = 0
Giải hpt ta có a = 100 cm3 ; b = 100 cm3
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Câu 29. Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1 kg. Khối kim loại nào có trọng lượng lớn nhất?
A. Đồng
B. Nhôm
C. Sắt
D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau
Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là:
A. 64g; 25,6g
B. 32g; 12,8g
C. 64g; 12,8g
D. 32g; 25,6g
Theo (1) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.2,5.64 = 64 (gam)
Theo (2) có khối lượng Cu bám vào: mCu = 0,4.64 =25,6 (gam).
Đáp án A
làm kiểu j.
Ba thanh kim loại đồng chất có khối lượng lần lượt là 2,4,6 g. Hõi thể tích mỗi thanh kim loại bằng bao nhiêu? biết rằng tổng thể tích của chúng bằng 1200cm2
Gọi khối lượng 3 thanh kim loại lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Áp dụng t/c dtsbn ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{2+4+6}=\dfrac{1200}{12}=100\)
\(\dfrac{a}{2}=100\Rightarrow a=200\\ \dfrac{b}{4}=100\Rightarrow b=400\\ \dfrac{c}{6}=100\Rightarrow c=600\)
Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hòa tan hoàn toàn lần lượt X, Y băng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca.
B. Be.
C. Zn.
D. Mg.
Đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ Bỏ Al ra để tiện xét bài toán ⇒ Xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 : 23 mol ⇒ nH2 = 100/ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 : 56 mol = 25 / 7 mol.
Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 / 7 < nH2 < 100 / 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo toàn electron: nR = 2nH2 / n.
⇒ 50 / 7n < nR < 200 / 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 /nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ không có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ không có kim loại nào.