Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết

17 chia hết 2a + 3

=> 2a + 3 thuộc ước của 17 (-17; 17)

2a + 3-1717
a-3137

Vậy a=-31 hay a=37

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
20 tháng 2 2019 lúc 10:47

                     Giải

\(17⋮\left(2a+3\right)\)

\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(2a+3\)\(-17\)\(-1\)\(1\)\(17\)
\(a\)\(-10\)\(-2\)\(-1\)\(7\)

Vậy \(a\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Nhật Hạ
22 tháng 2 2019 lúc 11:44

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng :>

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 2 2019 lúc 11:44

Câu hỏi của boy-2k7...... - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
cao xuân cường
22 tháng 2 2019 lúc 12:23

ta có : 2n+1=2(n-3)+7

Vì 2(n-3)chia hết n-3

Do đó để 2n+1 chia hết n-3 thì 7 chia hết n-3

                                              =>n-3 e Ư(7)={1,-1,7,-7}

                                              =>n=4,2,10,-4

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
21 tháng 2 2019 lúc 21:27

câu này hình như sai đề : a+3=>n+3 chứ

em xem đáp án ở đây nhé:https://olm.vn/hoi-dap/detail/64507174103.html

Bình luận (0)
TRẦN NAM ANH
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
Xem chi tiết
Ng Ngọc
28 tháng 12 2022 lúc 20:29

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Bình luận (0)
Thám tử Trung học Kudo S...
28 tháng 12 2022 lúc 20:30

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Bình luận (0)
Cá Mực
Xem chi tiết
Nguyen Van Do
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
25 tháng 2 2018 lúc 0:25

Ta có 2n+111...1(n chữ số 1) = 3n+(111...1-n) (n chữ số 1)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 111...1 - n (n chữ số 1) \(⋮\)3

mà 3n\(⋮\)3 => 2n+111...1(n chữ số 1) \(⋮\)3 (đpcm)

                                                                     

Bình luận (0)
Gấu Kun
Xem chi tiết
Thanh Hằng :))))
Xem chi tiết
ILoveMath
9 tháng 1 2022 lúc 21:18

\(\left(n-4\right)⋮\left(n-1\right)\Rightarrow\left(n-1-3\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(Mà\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\Rightarrow-3⋮\left(n-1\right)\Rightarrow n-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

 

Bình luận (1)
Thu Hằng
9 tháng 1 2022 lúc 21:18

<=> n-1ϵ(1,-1,3,-3)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
9 tháng 1 2022 lúc 21:20

\(\dfrac{n-4}{n-1}=\dfrac{n-1}{n-1}-\dfrac{4}{n-1}\)

Nhận xét:

\(\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right)\\ \left(n-4\right)⋮\left(n-1\right)\\ \Rightarrow4⋮\left(n-1\right)\\ Hay.\left(n-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

Bình luận (3)