Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
10 tháng 9 2021 lúc 7:07

help mk pls

 

nthv_.
10 tháng 9 2021 lúc 7:08

* Tính AH:

  Xét tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.

Ta có: AH= BH.CH

          AH2 = 4.9

          AH2 = 36

         AH = \(\sqrt{36}=6\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 9 2021 lúc 7:09

Ta có \(BC=BH+HC=13\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH:

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=BH\cdot HC=36\\AB^2=BH\cdot BC=52\\AC^2=CH\cdot BC=117\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=6\left(cm\right)\\AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

 

Minh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:49

a: \(AH=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

HC=12cm

BC=16cm

Tiến Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2021 lúc 20:37

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=8\left(cm\right)\\AC=6\left(cm\right)\\AH=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

TTH CHANEL
Xem chi tiết
Vo_Thi_Thuy_Ngan
26 tháng 5 2018 lúc 20:45

a) AH= 6 cm; góc ABC= 56

Jack In Hell
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
28 tháng 6 2021 lúc 17:03

a.     + CH = 10 - 3.6 = 6.4 (cm)

     - Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào ΔABC ta có :

         + \(AH^2=BH.CH\)

      \(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3,6.6,4}=4.8\) (cm)

         + \(AB^2=BC.BH\)

      \(\Rightarrow AB=\sqrt{BC.BH}=\sqrt{10.3,6}=6\) (cm)

       + \(AC^2=BC.CH\)

      \(\Rightarrow AC=\sqrt{BC.CH}=\sqrt{10.6,4}=8\) (cm)

b.       \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)

c.       \(P_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)

O5.Võ Trọng Khá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 11:44

Sửa đề: ΔABC vuông tại A

a: góc EDM=90 độ

=>góc EDH+góc MDH=90 độ

=>góc MDH=góc MHD

=>MD=MH và góc MDB=góc MBD

=>MH=MB

=>M là trung điểm của HB

góc DEN=90 độ

=>góc DEH+góc NEH=90 độ

=>góc NEH+góc DAH=90 độ

=>góc NEH=góc NHE

=>NE=NH và góc NEC=góc NCE

=>NH=NC

=>N là trung điểm của CH

b: MN=13/2=6,5cm

DM=BH/2=2cm

EN=CH/2=4,5cm

AH=căn 4*9=6cm

=>DE=6cm

S MDEN=1/2*(MD+EN)*DE=1/2(2+4,5)*6=3*6,5=19,5cm2

O5.Võ Trọng Khá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 11:44

Sửa đề: ΔABC vuông tại A

a: góc EDM=90 độ

=>góc EDH+góc MDH=90 độ

=>góc MDH=góc MHD

=>MD=MH và góc MDB=góc MBD

=>MH=MB

=>M là trung điểm của HB

góc DEN=90 độ

=>góc DEH+góc NEH=90 độ

=>góc NEH+góc DAH=90 độ

=>góc NEH=góc NHE

=>NE=NH và góc NEC=góc NCE

=>NH=NC

=>N là trung điểm của CH

b: MN=13/2=6,5cm

DM=BH/2=2cm

EN=CH/2=4,5cm

AH=căn 4*9=6cm

=>DE=6cm

S MDEN=1/2*(MD+EN)*DE=1/2(2+4,5)*6=3*6,5=19,5cm2

Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 11:37

Câu 1:

XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=4\cdot9=36\)

=>\(AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Câu 2: Độ dài cạnh hình vuông là:

\(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Độ dài đường chéo của hình vuông là:

\(\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là:

\(\dfrac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Câu 5:

Vì \(13^2=12^2+5^2\)

nên đây là tam giác vuông

=>Bán kính đường tròn ngoại tiếp là R=13/2=6,5(cm)

 

Nguyễn VTanh
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
1 tháng 5 2021 lúc 22:11

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:15

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=BH\cdot CH\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)

hay AH=6(cm)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=4+9=13(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(AM=\dfrac{1}{2}\cdot13=6.5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAMH vuông tại H, ta được:

\(AM^2=AH^2+MH^2\)

\(\Leftrightarrow MH^2=AM^2-AH^2=6.5^2-6^2=6.25\)

hay MH=2,5(cm)

Diện tích tam giác AMH là:

\(S_{AMH}=\dfrac{AH\cdot HM}{2}=\dfrac{6\cdot2.5}{2}=\dfrac{15}{2}=7.5\left(cm^2\right)\)