Hinikoto
Câu 15: Đại lượng đặc trưng của độ bên là Ộ A. giới hạn bên B. giới hạn về độ cứng c. C. độ dãn dài tương đôi D. giới hạn bên và độ dẫn dài tương đôi Câu 16: Đại lượng đặc trưng của độ đẻo là A. giới hạn bên C. độ đãn dài tương đôi Câu 17: Các tính chất cơ tính của vật liệu: A. độ bên, độ cứng C. độ dẻo, độ bên Câu 18: Vật thử trong phương pháp đo độ cứng Brinen là A. giới hạn về độ cứng , B. giới hạn bên và độ dẫn dải tương đôi C. Độ cứng, độ bên, độ đẻo D. Độ va chạm, độ bên, độ dẻo, độ cứ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hinikoto
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2017 lúc 4:35

Chọn B.

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó: Giải bài tập Vật lý lớp 10

Bình luận (0)
*•.¸♡ Ⓝⓖâⓝ Ⓗà ♡¸.•*
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
19 tháng 12 2021 lúc 22:22

Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm

C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm

 

Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:

A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật

B. Đặt thước theo chiều dài vật

C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0

D. Cả 3 câu trên đều sai

 

Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?

A. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

B. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với gạch số 0

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

D. Tất cả đều đúng

 

Câu 14: Cách đặt thước đo đúng:

A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vuông góc với một đầu của vật

B. Đặt thước do dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên phải một đầu của vật

C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật

D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật

 

Câu 15: Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:

A. Theo hướng xiên từ bên phải

B. Theo hướng xiên từ bên trái

C. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu với cuối của vật

D. Cả 3 câu trên đều sai

 

Câu 16: Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?

A. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

B. Đặt mắt nhìn theo hướng xiêng sang phải

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

D. Cả 3 phương án trên

Bình luận (1)
Vũ Trọng Hiếu
19 tháng 12 2021 lúc 22:23

Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm

C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm

 

Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:

A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật

B. Đặt thước theo chiều dài vật

C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0

D. Cả 3 câu trên đều sai

 

Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?

A. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

B. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với gạch số 0

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

D. Tất cả đều đúng

 

Câu 14: Cách đặt thước đo đúng:

A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vuông góc với một đầu của vật

B. Đặt thước do dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên phải một đầu của vật

C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật

D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật

 

Câu 15: Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:

A. Theo hướng xiên từ bên phải

B. Theo hướng xiên từ bên trái

C. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu với cuối của vật

D. Cả 3 câu trên đều sai

 

Câu 16: Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?

A. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

B. Đặt mắt nhìn theo hướng xiêng sang phải

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật

 

Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 1: Bài tập đo độ dài có đáp án năm 2021 mới nhất

 

D. Cả 3 phương án trên

 

Bình luận (0)
Giang シ)
19 tháng 12 2021 lúc 22:23

11.C

12.C

13.C

14.D

15.C

16.C

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:03

Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào dưới đây?

A. Tiết diện ngang của thanh.

B. Ứng suất tác dụng vào thanh.

C. Độ dài ban đầu của thanh.

D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.

Hướng dẫn giải:

<<<<<<<<<<<<<<Đáp án D>>>>>>>>>>>>>>



Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 14:30

Chọn đáp án D

Độ dãn cực đại của lò xo là:

 Δlmax = lmax – l0 = 30 – 20 = 10 cm

Lực đàn hồi cực đại của lò xo:

Fmax­ = k.Δlmax = 75.0,1 = 7,5 N.

Bình luận (0)
hoàng anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 14:00

Câu 1:
- Vật sống là những vật thể thể hiện sự tồn tại, có sự hoạt động sinh học, có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường xung quanh. Ví dụ: cây cỏ, động vật, con người.

- Vật không sống là các thể hiện của vật thể không có sự hoạt động sinh học hoặc không có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường. Ví dụ: đá, kim loại, nước, đồ vật không sống như bàn, ghế.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 14:01

Câu 2:
- Giới hạn đo của thước là giới hạn tối đa và tối thiểu của giá trị có thể đo bằng thước. Ví dụ, nếu bạn có một thước có giới hạn đo từ 0 đến 30 cm, thì bạn không thể đo được bất kỳ độ dài nào nằm ngoài khoảng từ 0 cm đến 30 cm.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là bước đo nhỏ nhất mà bạn có thể đo được bằng thước. Ví dụ, nếu thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm, thì bạn có thể đo bất kỳ độ dài nào với độ chính xác 1 mm.

- Giới hạn đo của cân là phạm vi tối đa và tối thiểu của trọng lượng mà cân có thể đo được. Ví dụ, một cân có giới hạn đo từ 0 kg đến 5 kg chỉ có thể đo được trọng lượng trong khoảng từ 0 kg đến 5 kg.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 14:06

Câu 4:
- Nước đọng ở mặt ngoài cốc nước đá: Điều này xảy ra khi nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ của nước đá. Nước trong không khí ngưng tụ trên bề mặt cốc mà nó tiếp xúc, tạo ra giọt nước.

- Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi tắm bằng nước nóng: Điều này xảy ra do nhiệt độ cao của nước tắm gây sự bay hơi của nước trong không khí. Hơi nước trong không khí tiếp xúc với tấm gương và ngưng tụ thành nước, tạo ra sự mờ mờ trên bề mặt gương.

- Sản xuất muối bằng phương pháp bay hơi nước của nước biển: Trong quá trình này, nước biển được đun sôi để tạo hơi nước, sau đó hơi nước bay ra và để ngưng tụ lại, để lại muối trong bồn chứa. Đây là một ví dụ về cách sử dụng sự bay hơi và ngưng tụ để tạo ra sản phẩm muối.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2019 lúc 15:17

Đáp án là A

Bình luận (0)
ĐứcAnh Đoàn
Xem chi tiết
Tanjirou Kamado
Xem chi tiết