Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
5 tháng 8 2021 lúc 14:29

Bài 2

Xét k=0 thì 31k=0(loại)

Xét k=1 thì 31k=31(chọn)

Xét k>1 thì 31k có 2 ước trở lên(loại)

Vậy k=1

Tô Hà Thu
5 tháng 8 2021 lúc 14:33

k=1

Ngô Chí Tài
20 tháng 10 2021 lúc 22:55

n=2,3,5

Khách vãng lai đã xóa
Thái Vĩnh Tính Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 7:05

Bài 10:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=14\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14k\\b=14q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=5488\Leftrightarrow196kq=5488\\ \Leftrightarrow kq=28\)

Mà \(\left(k,q\right)=1\Leftrightarrow\left(k;q\right)\in\left\{\left(4;7\right);\left(7;4\right);\left(1;28\right);\left(28;1\right)\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;98\right);\left(98;56\right);\left(14;392\right);\left(392;14\right)\right\}\)

Monkey D. Luffy
15 tháng 11 2021 lúc 7:06

Bài 12:

\(n+20⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5+15⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Mà \(n\in N\Leftrightarrow n+5\in\left\{5;15\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)

Đăng Bùi
Xem chi tiết
Đăng Bùi
22 tháng 9 2023 lúc 16:54

giúp mik đi 

xin đấy

Đăng Bùi
25 tháng 9 2023 lúc 22:14

app như cc

hỏi ko ai trả lời

Yuu Shinn
Xem chi tiết
Yuu Shinn
16 tháng 3 2016 lúc 11:00

Nếu n là số tự nhiên lớn hơn 1 => (n + 11)(n + 1) không là số tự nhiên.

Nếu n + 11 = 1 => n = -10 (không thỏa mãn)

Nếu n + 1 = 1 => n = 0 (thỏa mãn)

Vậy n = 0.

khong can biet
16 tháng 3 2016 lúc 11:03

Tìm số tự nhiên n để: (n + 11)(n + 1) là số nguyên tố.

Toán lớp 6

n=0

ai tích min tích lại nh nha 

Mikuru Natsuki
16 tháng 3 2016 lúc 11:04

Nếu n là số tự nhiên lớn hơn 1 => ( n + 11 ) ( n + 1 ) không là số tự nhiên

Nếu n + 11 = 1 => n = -10 ( không thỏa mãn )

Nếu n + 1 = 1 => n = 0 ( thỏa mãn )

Vậy n = 0

Phạm Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Huy Hiệp
Xem chi tiết
FG REPZ
Xem chi tiết