giải pt và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ : x- 2y = 5
Cho pt 3x - y = 5 a) Hãy viết nghiệm tổng quát rồi tìm một nghiệm nguyên dương của phương trình b) Biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ: 2x + 3y =6.
Trên tập hợp các số phức, xét pt: z2 - 2z - m + 2=0 (m là tham số thực). Gọi T là tập hợp các giá trị của m để pt trên có 2 nghiệm phân biệt được biểu diễn hình học bởi 2 điểm A và B trên mặt phẳng tọa độ sao cho diện tích tam giác ABC bằng 2√2, với C( -1;1). Tổng các phần tử trong T bằng
Cho phương trình 2x - y = 4. Viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên mặt phẳng tọa độ.
Sửa thành 2x + y = 4 cho dễ hơn tí nhé :Vvv
+ Xét phương trình 2x + y = 4 (1) <=> y = -2x + 4
Vậy phương trình (1) có nghiệm tổng quát là \(\left(x;-2x+4\right)\left(x\in R\right)\)
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng (d) : y = -2x + 4.
Chọn x = 0 => y = 4
Chọn y = 0 => x = 2.
=> (d) đi qua hai điểm (0 ; 4) và (2 ; 0)
Phương trình tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ :
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
\(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y > 0\\x + 3y < 3\end{array} \right.\)
Tham khảo:
Vẽ đường thẳng \(d:x - 2y = 0\) đi qua hai điểm \(O(0;0)\) và \(B\left( {2;1} \right)\)
Xét điểm \(A(1;0).\) Ta thấy \(A \notin \Delta \) và \(1 - 2.0 = 1> 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(d\), chứa điểm A
(miền không gạch chéo trên hình)
Vẽ đường thẳng \(d':x + 3y = 3\) đi qua hai điểm \(A'(0;1)\) và \(B'\left( {3;0} \right)\)
Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(0 + 3.0 = 0 < 3\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(d'\), chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
Vậy miền không gạch chéo trong hình trên là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho
Giải phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm qua mặt phẳng tọa độ Oxy :
x^ 2 - xy -x+y = 0
Ta có : \(x^2-xy-x+y=0\)
=> \(x\left(x-1\right)-y\left(x-1\right)=0\)
=> \(\left(x-y\right)\left(x-1\right)=0\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
- Phương trình đương thẳng y = x ( TXĐ : R ), x = y = 1 .
- Hình ( minh họa )
Cho phương trình -2x+3y=0 .Tìm nghiệm tổng quát của phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ
viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ :
a)2x-3y=5
b)4x+0y=12
c)0x-3y=6
a: 2x-3y=5
=>3y=2x-5
=>\(y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\)
Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn tập nghiệm:
b: 4x+0y=12
=>4x=12
=>x=3
Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y\in R\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn tập nghiệm:
c: 0x-3y=6
=>-3y=6
=>y=-2
Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn tập nghiệm:
Cho hai phương trình x + 2y = 4 và x – y = 1. Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào.
- Vẽ đường thẳng x + 2y = 4.
+ Với x = 0 ⇒ y = 2. Đường thẳng đi qua điểm (0; 2).
+ Với y = 0 ⇒ x = 4. Đường thẳng đi qua điểm (4; 0).
Đường x + 2y = 4 là đường thẳng đi qua điểm (0; 2) và (4; 0).
- Vẽ đường thẳng x – y = 1
+ Với x = 0 ⇒ y = -1. Đường thẳng đi qua điểm (0; -1).
+ Với y = 0 ⇒ x = 1. Đường thẳng đi qua điểm (1; 0).
Đường x – y = 1 là đường thẳng đi qua điểm (0 ; -1) và (1 ; 0).
- Giao điểm của hai đường thẳng là điểm A có tọa độ là (2; 1).
- Ta có A(2; 1) cùng thuộc hai đường thẳng nên nó là nghiệm của cả hai phương trình đã cho.