Trình bày sự kết hạt ở cây có hoa
1. CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO HOA , QUẢ , HẠT
2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA
3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ
4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT
5. MÔ TẢ CÁCH TIẾN HÀNH KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM QUANG HỢP , HÔ HẤP LẤY KHÍ GÌ KHI Ở CÂY XANH
6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO
7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA
Trả lời:
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt
3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT
Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):
ρ = m/V
6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO
Mỗi bào quan đều có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.
Hình 1 : Cấu tạo của tế bào thực vật
Hình 2 : Cấu tạo của tế bào thực vật
7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG
Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật. Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định. Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật. Đơn vị tổ chức: cấu trúc được bao gồm một hoặc nhiều tế bào - đơn vị cơ bản của cuộc sống. Sự đáp lại: đáp lai các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài. Sự sinh sản: gồm sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.Câu 2:
- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.
- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.
Câu 3:
Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.
Câu 6:
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
1)hoa gồm cuống hoa,cánh hoa,đài hoa,đế hoa,cánh hoa,lá đài,nhị,nhụy.
hạt gồm thân mầm,chồi mầm,rễ mầm,lá mầm
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt xanh là trội so với alen a quy định hạt vàng. Ở lần đầu tiên, khi cho cây hạt xanh thuần chủng lai với cây hạt vàng thu được F1 gồm toàn cây hạt xanh. Tiến hành tương tự ở lần thứ 2, thu được F1 gồm đa số cây hạt xanh nhưng có 1 cây hạt vàng. Có bao nhiêu nhận định có thể giải thích đúng cho kết quả này.
I. Cây hạt vàng là kết quả của sự biến dị tổ hợp.
II. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hạt xanh xảy ra đột biến gen.
III. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hạt xanh xảy ra đột biến cấu trúc NST.
IV. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa vàng xảy ra đột biến đa bội, tạo giao tử aa.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
Các trường hợp có thể xảy ra:
+ Đột biến gen A → a ở cây hoa đỏ.
+ Đột biến mất đoạn gen chưa A ở cây hoa đỏ.
+ Đột biến mất NST chứa gen A ở cây hoa đỏ.
Xét các nhận xét:
I – Sai.
II – Đúng. Đột biến gen A → a
III – Đúng. Mất đoạn NST chứa gen A.
IV – Sai, cây hoa đỏ vẫn cho giao tử A → Vẫn có KH hạt vàng
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt xanh là trội so với alen a quy định hạt vàng. Ở lần đầu tiên, khi cho cây hạt xanh thuần chủng lai với cây hạt vàng thu được F1 gồm toàn cây hạt xanh. Tiến hành tương tự ở lần thứ 2, thu được F1 gồm đa số cây hạt xanh nhưng có 1 cây hạt vàng. Có bao nhiêu nhận định có thể giải thích đúng cho kết quả này.
I. Cây hạt vàng là kết quả của sự biến dị tổ hợp.
II. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hạt xanh xảy ra đột biến gen.
III. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hạt xanh xảy ra đột biến cấu trúc NST.
IV. Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa vàng xảy ra đột biến đa bội, tạo giao tử aa.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án D
Các trường hợp có thể xảy ra:
+ Đột biến gen A → a ở cây hoa đỏ.
+ Đột biến mất đoạn gen chưa A ở cây hoa đỏ.
+ Đột biến mất NST chứa gen A ở cây hoa đỏ.
Xét các nhận xét:
I – Sai.
II – Đúng. Đột biến gen A → a
III – Đúng. Mất đoạn NST chứa gen A.
IV – Sai, cây hoa đỏ vẫn cho giao tử A → Vẫn có KH hạt vàng.
Câu 6: Kể tên các điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
Câu 7: Trình bày sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa?
Câu:8 Cây thường sống ở loại môi trường nào? Mỗi loại lấy 2 ví dụ ?
Câu 9: Giải thích vì sao cây rêu ở cạn nhưng thường sống ờ nơi ẩm ướt?
Câu 10: Giải thích vì sao cây xương rồng thích nghi ở môi trường sa mạc?
Câu 6: Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp.
Câu 7: Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau giúp cây là 1 thể thống nhất
VD:
- Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít ⇒ sự hút nước của rễ giảm đi
- Lá chế tạo chất hữu cơ cung cấp cho các bộ phận của cây giúp cây sinh trưởng phát triển, nhưng để thực hiện được nhiệm vụ đó, thì lá cần nước và muối khoáng do rễ vận chuyển qua thân
Câu 9: Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
- Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả).
- Thân và lá chưa có mạch dẫn.
- Cây rêu sinh sản nhờ nước
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm
Câu 10:Do cây xương rồng có những đặc điểm để thích nghi với những điều kiện khắc nghiệt ở xa mạc như:-Chịu được nhiệt độ cao,khô nóng. -Là tiêu biến thành gai để chống thoát hơi nước. -Thân cây mọng nước dự trữ nước trong cơ thể dưới dạng nhựa ( thân có dạng xốp hoặc rỗng để chứa nước tại những chỗ rỗng xốp đó ). -Rễ cây thường đâm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm và cũng toả ra trên phạm vi rộng gần sát mặt đất để khi mưa xuống có thể hút hết nước trên mặt đất.
Để nghiên cứu sự di truyền của tính trạng màu hoa và chiều cao cây ở một loài thực vật, người ta tiến hành lai giữa các cây (P) thuần chủng hoa trắng, thân cao với các cây thuần chủng hoa trắng, thân thấp. Kết quả ở F1 thu đuợc toàn cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, F2 thu đuợc các kiểu hình như sau: 810 cây hoa đỏ, thân cao; 315 cây hoa đỏ, thân thấp; 690 cây hoa trắng, thân cao; 185 cây hoa trắng, thân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến và mỗi diễn biến trong quá trình giảm phân tạo noãn và tạo hạt phấn đều giống nhau. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
1. Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật tuơng tác bổ sung.
2. Hoán vị gen (nếu có) bằng 20%.
3. Kiểu gen của cây hoa trắng, thân thấp ở P có thể là a a B d B d
4. Khi cho các cây hoa trắng ở F2 giao phấn với nhau, tỉ lệ kiểu hình ở F3 theo lí thuyết là 576 hoa đỏ : 1825 hoa trắng
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Để nghiên cứu sự di truyền của tính trạng màu hoa và chiều cao cây ở một loài thực vật, người ta tiến hành lai giữa các cây (P) thuần chủng hoa trắng, thân cao với các cây thuần chủng hoa trắng, thân thấp. Kết quả ở F1 thu đuợc toàn cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, F2 thu đuợc các kiểu hình như sau: 810 cây hoa đỏ, thân cao; 315 cây hoa đỏ, thân thấp; 690 cây hoa trắng, thân cao; 185 cây hoa trắng, thân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến và mỗi diễn biến trong quá trình giảm phân tạo noãn và tạo hạt phấn đều giống nhau. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
1. Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật tuơng tác bổ sung.
2. Hoán vị gen (nếu có) bằng 20%.
3. Kiểu gen của cây hoa trắng, thân thấp ở P có thể là a a B d B d
4. Khi cho các cây hoa trắng ở F2 giao phấn với nhau, tỉ lệ kiểu hình ở F3 theo lí thuyết là 576 hoa đỏ : 1825 hoa trắng
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Xét thí nghiệm sau ở hoa Liên hình: Trong điều kiện 350C cho lai 2 cây hoa trắng với nhau thu được 50 hạt. Gieo các hạt này trong môi trường 200C thì mọc lên 25 cây hoa đỏ, 25 cây hoa trắng. Cho những cây này giao phấn tự do thu được 2000 hạt. Khi đem số hạt đó gieo trong điều kiện 200C thu được 875 cây hoa đỏ, 1125 cây hoa trắng. Có bao nhiêu trong số những kết luận sau có thể được rút ra từ thí nghiệm trên?
1. Tính trạng màu sắc hoa ở hoa Liên hình được di truyền theo quy luật phân li.
2. Sự thay đổi nhiệt độ đã dẫn tới sự phát sinh đột biến gen.
3. Sự biểu hiện kiểu hình của tính trạng màu sắc hoa ở hoa Liên hình chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
4. Tính trạng màu sắc hoa của hoa Liên hình là do hai cặp gen không alen tương tác theo kiểu bổ trợ.
5. Gen quy định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen quy định tính trạng hoa trắng.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
35oC P : trắng x trắng
20oC F1: 1 đỏ : 1 trắng
F1 X F1
20oC F2 : 7 đỏ : 9 trắng
Sự biểu hiện kiểu hình của cây hoa đã chịu sự ảnh hưởng của nhiệt độ :
A đỏ >> a trắng
ở 35oC : AA, Aa, aa : trắng
ở 20oC : AA, Aa : đỏ và aa trắng
vậy ta có sơ đồ lai :
P : Aa x aa
35oC ó trắng x trắng
F1 : 1/2Aa : 1/2aa
20oC ó 1 đỏ : 1 trắng
F1 x F1
F2 : 7A- : 9aa
Các kết luận đúng là 1, 3 ,5
Đáp án C
Xét thí nghiệm sau ở hoa Liên hình: Trong điều kiện 350C cho lai 2 cây hoa trắng với nhau thu được 50 hạt. Gieo các hạt này trong môi trường 200C thì mọc lên 25 cây hoa đỏ, 25 cây hoa trắng. Cho những cây này giao phấn tự do thu được 2000 hạt. Khi đem số hạt đó gieo trong điều kiện 200C thu được 875 cây hoa đỏ, 1125 cây hoa trắng. Có bao nhiêu trong số những kết luận sau có thể được rút ra từ thí nghiệm trên?
1. Tính trạng màu sắc hoa ở hoa Liên hình được di truyền theo quy luật phân li.
2. Sự thay đổi nhiệt độ đã dẫn tới sự phát sinh đột biến gen.
3. Sự biểu hiện kiểu hình của tính trạng màu sắc hoa ở hoa Liên hình chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
4. Tính trạng màu sắc hoa của hoa Liên hình là do hai cặp gen không alen tương tác theo kiểu bổ trợ.
5. Gen quy định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen quy định tính trạng hoa trắng.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án A
Tính trạng màu sắc hoa liên hình thay đổi là do hiện tượng thường biến.
Ở điều kiện 350C cây cho hoa màu trắng.
Gieo các hạt này trong môi trường 200C thì mọc lên 25 cây hoa đỏ, 25 cây hoa trắng.
Mà khi trồng ở 200C, trắng chỉ có thể là aa, đỏ là Aa. P: Aa x aa.
F1 x F1: Aa x aa
→ F2: 1AA : 6Aa : 9aa
→ 7/16 Đỏ : 9/16 trắng.
Xét các kết luận của đề bài:
(1) đúng.
(2) sai vì sự thay đổi nhiệt độ đã dẫn tới khả năng biểu hiện ra kiểu hình.
(3) đúng.
(4) sai.
(5) đúng.
Vậy có 3 kết luận đúng.
Xét thí nghiệm sau ở hoa liên hình: Trong điều kiện 35°C cho lai 2 cây hoa trắng với nhau thu được 50 hạt. Gieo các hạt này trong môi trường 20°C thì mọc lên 25 cây hoa đỏ, 25 cây hoa trắng. Cho những cây này giao phấn tự do thu được 2000 hạt. Khi đem số hạt đó gieo trong điều kiện 20°C thu được 875 cây hoa đỏ, 1125 cây hoa trắng. Có bao nhiêu trong số những kết luận sau có thể được rút ra từ thí nghiệm trên?
1. Tính trạng màu sắc hoa ở hoa Liên hình được di truyền theo quỵ luật phân li.
2. Sự thay đổi nhiệt độ đã dẫn tới sự phát sinh đột biến gen.
3. Sự biểu hiện kiểu hình của tính trạng màu sắc hoa ở hoa Liên hình chịu ảnh hưởng của nhiệt độ.
4. Tính trạng màu sắc hoa của hoa Liên hình là do hai cặp gen không alen tương tác theo kiểu bổ trợ.
5. Gen quy định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen quy định tính trạng hoa trắng.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
35oC P : trắng x trắng
20oC F1: 1 đỏ : 1 trắng
F1 X F1
20oC F2 : 7 đỏ : 9 trắng
Sự biểu hiện kiểu hình của cây hoa đã chịu sự ảnh hưởng của nhiệt độ :
A đỏ >> a trắng
ở 35oC : AA, Aa, aa : trắng
ở 20oC : AA, Aa : đỏ và aa trắng
Vậy ta có sơ đồ lai :
P : Aa x aa
35oC => trắng x trắng
F1 : 1/2Aa :1/2 aa
20oC có 1 đỏ : 1 trắng
F1 x F1=> F2 : 7A- : 9aa
Các kết luận đúng là 1, 3 ,5
Đáp án C
Câu 1 :So sánh để thấy được sự khác biệt trong cơ quan sinh dưỡng của tảo, rêu , dương xỉ.
Câu 2 : Trình bày ngắn gọn đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng của cây có hoa.
Câu 3 : So sánh cấu tạo của hạt 1 lá mầm và hạt hai lá mầm.
Câu 4 : Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt.
Câu 5 : Vì sao trồng ngô người ta chọn nơi thoáng gió .
1
Rêu:
+Rễ giả
+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+Lá chưa có mạch dẫn
+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào
+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản
-Dương xỉ:
+Rễ thật
+Thân có mạch dẫn
+Lá có mạch dẫn
-Tảo:
+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào
+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
2
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
3
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua.....