Bài tập:
a) Tìm số đối của mỗi số sau: -8 ;0 ;1 ;-5 ;-(-5)
b) Tính giá trị của: |0|;|-7|;|5|
bài 1: Cho tập hợp A={ 0;3;6;9;12;15;18} và B= {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18}. Viết tập hợp M gồm tất cả các phần từ vừa thuộc A vừa thuộc B
Bài 2: Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 <5
c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4
e. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0=x
Bài 1: Viết tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}
Bài 1: Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}
Bài 2:
a) A={4} có 1 phần tử .
b) B = {0;1} có 2 phần tử .
c) Không có phần tử nào .
d,D = {0}
e, E ={0;1;2;3;4;...} , có vô số phần tử ( E thuộc N )
Câu 1: a) Viết tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn số -5
b) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: - 2015 ; 0 ; /-3/
a) A={-4;-3;-2;-1}
b) -(-2015)=2015
-0=0
-|-3|=-3
giúp em ạ
I. BÀI TẬP 1. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -7; 0; -4; 12;-5 và | 5|2. Tính: a) 8274+226; b) (- 5 ) + (-11) ; c) (- 43) + (-9) 3. Tính: a) 17 +(-7); b) (-96) – 64 ; c) 75 + (-325) 4. Tính: a) 10-(-3): b) (-21) – (-19); c) 13 – 30; d) 9-(- 9) 5. Tính tổng: a) (-30) + 15 - 10 + (-15) ; b) 17+ (-12) – 25 – 17: c) (-14 ) + 250 +(-16) + (- 250): d) (-3) - (-14)+27+(-10) 6. Đơn gian biểu thức: a) (x + 17)- (24 +35) : b) (-32) – (y+20 ) – 20.Bài 1 :
Số đối của - 7 là 7
Số đối của 0 là chính nó và là 0
Số đối của - 4 là 4
Số đối của 12 là - 12
Số đối của - 5 là 5
Vì |5| = 5 nên số đối của |5| là số đối của 5 và là - 5
Bài 1:
- Số đối của -7 là 7
- Số đối của 0 là 0
- Số đối của -4 là 4
- Số đối của 12 là -12
- Số đối của 5 là -5
- Số đối của -5 là 5
Bài 2: tính
a, 8274 + 226 = 8500
b, ( - 5 ) + ( - 11 ) = -16
c, ( - 43 ) + ( - 9 ) = -52
Bài 3:
a, 17 + ( - 7 ) = 10
b, ( - 96 ) + 64 = -32
c, 75 + ( - 325 ) = -250
Bài 4:
a, 10 - ( - 3 ) = 13
b, ( - 21 ) - ( - 19 ) = -2
c, 13 - 30 = -17
d, 9 - ( - 9 ) = 18
Bài 5:
a) (-30) + 15 - 10 + (-15)
= [ (-30) - 10 ] + [15 + (-15)]= -40 + 0= -40b) 17+ (-12) – 25 – 17= (17-17) - ( 12 + 25 )= 0 - 37= -37Bài 6:
a) (x+17)-(24+35)
=x+17-24-35
=x-42
b) (-32)-(y+20)-20
=-32-y-20-20
=-y-72
Bài tập 7: Cho A là số chính phương gồm 4 chữ số. Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của A một đơn vị thì ta được số chính phương B. Hãy tìm các số A và B.
Bài tập 8: Tìm một số có 4 chữ số vừa là số chính phương vừa là một lập phương.
Câu 1:
a) Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 50 chia hết cho cả 2 và 5
b) Tìm mỗi số đối của mỗi số nguyên sau: -9 , 0 , /-5/
a: {0;10;20;30;40}
b: Số đối của -9 là 9
Số đối của 0 là 0
Số đối của |-5| là -5
Bài 1 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a) 120 b) 900 c) 100000
Bài 2 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số đó chía hết cho các nguyên tố nào ?
a) 450 b) 2100
Bài 3 Tích của hai số tự nhiên bằng 78 . Tìm mỗi số
Bài 4 Tìm số tự nhiên a , biết rằng 91 : a và 10 < a < 50
Bài 5 Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 46620
Bài 6 Tìm 3 số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075
Bài 7 Viết các tập hợp
a ) Ư(8) , Ư(12) , ƯC(8,12)
b) B(8) , C(12) , BC(8,12)
Bài 8 Tìm BCNN của
a) 40 và 52
b) 42 , 70 , 180
c) 9 , 10 , 11
bài 1:Tìm số đối của mỗi số nguyen sau.
-7;0;-4;12;l-5lvàl5l
Số đối của -7;0;-4;12;l-5lvàl5l theo thứ tự là : 7; 0; 4; 12; -5 và -5
#H
theo thứ tự:7;0;4;-12;-5;-5
Bài 8. Tính giá trị của biểu thức: ax + ay + bx + by với a + b = 15 , x + y = - 10
Bài 9. Tìm các cặp số nguyên x, y biết: (2x + 3).(y – 1) = - 6
Bài 10.
a) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1.
b) Tính giá trị của: .|0|;| -9|;|7|
Bài 8 : \(a+b=15\)
\(\Rightarrow a=15-b\)
Ta có ; \(ax+ay+bx+by=15\)
\(\Rightarrow a.\left(x+y\right)+b.\left(x+y\right)=15\)
\(\Rightarrow\left(15-b\right).\left(-10\right)+b.\left(-10\right)=15\)
\(\Rightarrow10b-150-10b=15\)
\(\Rightarrow-150=15\)
Vậy : Không biểu thức trên không có giá trị .
Bài 8:
ax+ay+bx+by=a(x+y)+b(x+y)=(a+b)(x+y)
Thay a+b=15, x+y=-10, ta có:
(a+b)(x+y)=15.(-10)=-150
Bài 9:
Từ đề bài, suy ra:
(2x+3)(y-1)=-1.6=-2.3=-3.2=-6.1
Ta có:
Nếu 2x+3=-1,y-1=6 thì x=-2,y=7(thỏa mãn)
Nếu 2x+3=6,y-1=-1 thì x= 3/2,y=0(loại)
Nếu 2x+3=-2,y-1=3 thì x=-5/2,y=4(loại)
Nếu 2x+3=3,y-1=-2 thì x=0,y=-1(thỏa mãn)
Nếu 2x+3=-3,y-1=2 thì x=-3,y=3(thỏa mãn)
Nếu 2x+3=2,,y-1=-3 thì x=-1/2,y=y=-2(loại)
Nếu 2x+3=-6,y-1=1 thì x=-9/2,y=2(loại)
Nếu 2x+3=1,y-1=-6 thì x=-1,y=-5(thỏa mãn)
Vậy(x,y)\(\in\){(-2,7);(0,-1);(-3,3);(-1,-5)}
Bài 10:
a)9,0,-1
b)0,9,7
Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:
A) tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x =2
B) viết tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3<5
a , 8 : x = 2 => x = 4
Có 1 phần tử
b , x + 3 < 5
=> x < 2
Vậy x = 0 ; 1
Có 2 phần tử