Tính giá trị của các biểu thức sau khi m = 5:
a) 500 : m - 25
b) m x 25 + m x 176 - m
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z
Cho x = -98, a = 61, m = -25
Tính giá trị các biểu thức sau:
a – m + 7 – 8 + m
Thay a = 61 , m = -25 vào biểu thức ta có:
61 – (-25) + 7 – 8 + (-25) = 61 + 25 + 7 – 8 + (-25)
= [(61 + 7 ) – 8] + [25 + (-25)] = 68 – 8 + 0 = 60
Cho x = -98, a = 61, m = -25
Tính giá trị các biểu thức sau:
m – 24 – x + 24 + x
Thay m = -25, x = -98 vào biểu thức ta có:
(-25) – 24 – (-98) + 24 + (-98) = (-25) + (-24) + 98 + 24 + (-98)
= (-25) + [(-24) + 24] + [(-98) + 98] = (-25) + 0 + 0 = -25
Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3.
m x (n + p) (m + n) x p m x n + m x p m x p + n x p
b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau?
a,
m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32
(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27
m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32
m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27
b,
- Hai biểu thức m x (n + p) và m x n + m x p có giá trị bằng nhau.
- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.
Cho biểu thức A= x - 5/x-4 và B=2/x+5 + x+25/x^2-25 (với x không bằng +- 5; x không bằng +-4 )
a) Tính giá trị của A khi x = - 3
b) Rút gọn biểu thức B
c) Tìm x thuộc Z để M thuộc Z , biết M = A.B
a: Thay x=-3 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{-3-5}{-3-4}=\dfrac{8}{7}\)
b: \(B=\dfrac{2}{x+5}+\dfrac{x+25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{2x-10+x+25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{3x+15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3}{x-5}\)
c: Để M là số nguyên thì \(x-4\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;7;1\right\}\)
Tính giá trị của biểu thức m bằng
M = 24.x = -124 . x + y khi x = -7 và y = 500
Cần giải gấp
M=24x=-124x+y
M= -148x+y
Thay x= -7 và y =500
=> M= -148*(-7)+500= 1536
M=24x=-124x+y
M= -148x+y
Thay x= -7 và y =500
=> M= -148*(-7)+500= 1536
Cho ba biểu thức 5x – 3; x 2 - 3 x + 12 và (x + 1)(x – 3)
Hãy tính giá trị của các biểu thức đã cho khi x nhận tất cả các giá trị thuộc tập hợp M = {x ∈Z | - 5 ≤ x ≤ 5 }, điền vào bảng sau rồi cho biết mỗi phương trình ở câu a có những nghiệm nào trong tập hợp M.
{x ∈Z | - 5 ≤ x ≤ 5 } ⇒ x ∈ {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Phương trình (1) có nghiệm là x = 3 và x = 5.
Phương trình (2) có nghiệm là x = 0.
Phương trình (3) không có nghiệm.
Cho x = -98, a = 61, m = -25
Tính giá trị các biểu thức sau:
–x – a + 12 + a
Thay x = -98, a = 61 vào biểu thức ta được:
-(-98) – 61 + 12 + 61 = 98 + (-61) + 12 + 61
= (98 + 12) + [(-61) + 61] = 110 + 0 = 110
Cho biểu thức M (x/x2 - 25 - x-5/x2 + 5x) : 2x-5/x2+ x
a) rút gon biểu thức M
b) Tính giá trị của M khi x = 2,5
c) Tìm x để M = 1
e) Tìm x thuộc Z để M thuộc Z