Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
25 tháng 11 2018 lúc 19:44

Vì x chia hết cho 9 , x chia hết cho 12 và 50 < x < 80

=> x \(\in\) BC(9, 12)

9 = 32

12 = 22 . 3

BCNN(9, 12) = 22 . 32 = 36

BC(9, 12) = B(36) = { 0 ; 36 ; 72 ; 108 ; 144 ; 180 ; ... }

Vì x \(\in\)BC(9, 12) và 50 < x < 80

=> x = 72

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
25 tháng 11 2018 lúc 19:46

 ta có BC(9)={0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;......}

          BC(12)={0;12;24;36;48;60;72;84;..............}

Do đó BCNN(9;12)={0;36;72}

Theo đầu bài ta có 

x chia hết 9 , x chia hết cho 12 và 50<x<80

Vậy x=72

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
30 tháng 11 2018 lúc 18:34

cảm ơn bạn nhiều nhé Nhật Quỳnh Trần

Bình luận (0)
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết

Bình luận (0)
Lê Đức Huy
26 tháng 3 lúc 12:45
Dudijdiddidijdjdjdjdj
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bình luận (0)
cheayoung park
Xem chi tiết
ng.nkat ank
9 tháng 11 2021 lúc 20:10

a) 3.x - 179 = 67

3.x = 67 + 179

3.x = 246

x = 246 : 3

x = 82

b) 7 ⋮ x ( Mà 7 nằm trong bảng số nguyên tố nên x = 1 hoặc 7 )

c) x ∈ B(12) = {0,12,24,36,48,......}

Đk  : 20 ≤ x ≤ 50 nên x = { 24,36,48}

d) Để y chia hết cho 2,5 thì y = 0

Theo công thức , số nào có tổng các số hạng chia hết cho 3 thì chia hết cho 3

                      Tổng các số hạng là :

           2 + 3 + 0 = 5

Vậy x = 1 hoặc 4 để 2x30 chia hết cho 3

Bình luận (0)
xbdx
4 tháng 8 2023 lúc 16:46

zxcvbnmasdfghjklqwertyuiop ucche

Bình luận (0)
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Ngô Thế Thái Bảo
7 tháng 12 2017 lúc 14:02

98/25

Bình luận (0)
nguyen duc thang
7 tháng 12 2017 lúc 14:48

Tập hợp H có số phần tử là : 

  ( 215 - 21 ) : 2 + 1 = 98 

Vậy tập hợp H có 98 phần tử

Bình luận (0)

Bài 2a; 

Bình luận (0)
Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 10 2023 lúc 11:06

a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:

\(x\in BC\left(40,50\right)\)

Ta có:

\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)

\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)

Mà: \(x< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\) 

b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:

\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)

Ta có: 

\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)

\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)

Mà: \(1200< A< 1500\)

\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)

Bình luận (0)
Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hương Diệu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 9 2021 lúc 9:19

Bài 2

 x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 9 2021 lúc 9:18

ta có : 144=24.32

Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32

Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48

Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Vậy các số cần tìm là : 24;48

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 9 2021 lúc 9:20

\(1,\) Ta có \(144=3^2\cdot2^4;192=3\cdot2^6\)

\(\RightarrowƯCLN\left(144;192\right)=3\cdot2^4=48\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(48\right)=\left\{1;2;34;6;8;12;16;24;48\right\}\)

Mà \(a>20\)

\(\Rightarrow a\in\left\{24;48\right\}\)

Bình luận (0)
Cao vũ Hoàng
Xem chi tiết
Cao vũ Hoàng
15 tháng 10 2021 lúc 20:55

trả lợi hộ mình nhanh please

 

Bình luận (0)
ha tran
15 tháng 10 2021 lúc 21:03

Ta có: Ư\(_{\left(210\right)}\)=\(\left\{1;2;3;5;6;7;10;30;70;210\right\}\)

          Ư\(_{\left(240\right)}\)=\(\left\{1;2;3;4;5;6;8;10;20;30;40;60;80;240\right\}\)

Mà x∈ Ư\(_{\left(210\right)}\)và Ư\(_{\left(240\right)}\), 10<x<50

⇒x=30

Bình luận (0)
BOT-IQ200/VN ✓
15 tháng 10 2021 lúc 21:03

30

210:30 = 7

240:30 =8

chắc v

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2018 lúc 5:14

Đáp án là C

Vì x ⋮ 12 nên x ∈ B(12)

Ta có: B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; ...}

Mà 20 ≤ x ≤ 50 ⇒ x ∈ {24; 36; 48}

Bình luận (0)