Những câu hỏi liên quan
cham cham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:35

a: góc B=góc C=(180-56)/2=124/2=62 độ

b: AM=AB/2

AN=AC/2

mà AB=AC

nên AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC co AM/AB=AN/AC

nên NM//BC

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 13:29

a) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay \(BC=2\cdot MN=2\cdot8=16\left(cm\right)\)

b) Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)

nên BMNC là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân

Bình luận (0)
Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 22:01

a: Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có

AO chung

AM=AN

Do đó: ΔAMO=ΔANO

=>góc MAO=góc NAO

=>AO là phân giác của góc MAN

b: OB=OA

OA=OC

Do đó: OB=OC

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

Bình luận (1)
nothing
4 tháng 1 2023 lúc 20:41

loading...

Bình luận (0)
Chu Hải Phương
Xem chi tiết
hee???
27 tháng 2 2022 lúc 9:27

tham khảo

undefined

Bình luận (1)
Minh Anh
Xem chi tiết
Chu duc anh
Xem chi tiết

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

Ta có: HB=HC

mà HB+HC=BC=8cm

nên \(HB=HC=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Ta có: ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-4^2=9\)

=>\(AH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

2: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔANB và ΔAMC có

AN=AM

\(\widehat{NAB}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔANB=ΔAMC

=>BN=CM và \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)

3: Xét ΔMBC và ΔNCB có

MB=NC

MC=NB

BC chung

Do đó: ΔMBC=ΔNCB

=>\(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

=>ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

Bình luận (0)
thi nhi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 22:40

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=HC(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Jan Han
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 12:50

Lời giải:
Không mất tổng quát, ta vẽ $D$ nằm giữa $B,H$

Xét tam giác vuông $MDC$:

$\widehat{CMD}=90^0-\widehat{C}$

Xét tam giác vuông $NBD$:

$\widehat{BND}=90^0-\widehat{B}$

Mà tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $\widehat{B}=\widehat{C}$

$\Rightarrow 90^0-\widehat{B}=90^0-\widehat{C}$

Hay $\widehat{BND}=\widehat{CMD}$

$\Leftrightarrow \widehat{MNA}=\widehat{AMN}$

$\Rightarrow \triangle AMN$ cân tại $A$

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Nội
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2023 lúc 9:28

a: Xet ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC

AH chung

HB=HC

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xet ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N co

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN và HM=HN

=>ΔHMN cân tại H

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//CB

Bình luận (0)